HỒI THỨ MỘT TRĂM BA MƯƠI SÁU
Dùng danh thần, thiếp đích phong cáo mệnh
Lời đồn đại khiến phụ tử nghi nhau

    
gười quản gia bị đánh xây xẩm mặt mày, định thần một chút mới nhận ra Bảo thân vương bèn dập đầu quỳ lạy rối rít:
- Kẻ hạ tiện này thật có mắt như mù, không nhận ra ông lớn. Kẻ hạ tiện này có tội rồi, xin ông lớn bỏ qua cho. Kẻ hạ tiện... sẽ vào bẩm báo... báo...
- Xéo đi! - Hoằng Lịch nghe thấy người quản gia nói những câu vô nghĩa thì bật cười, thuận chân đá cho một cái rồi hỏi: - Doãn Thái ngủ chưa?
- Chưa đâu ạ! Có ông lớn Trần đến thăm, hai ông đang ngồi nói chuyện ở phòng khách.
- Hãy đi trước dẫn đường. - Hoằng Lịch nói - Đưa cho chúng ta cây đèn.
- Đây ạ
Người quản gia lại dập đầu lạy và cầm đèn lồng đi trước, trở lại bạo dạn tỉ tê trò chuyện:
- Ông lớn Trần rất thân thiết với ông chủ nên hay đến viếng thăm, nói chuyện phiếm. Lối rẽ đây ạ! Gọi là cửa Nguyệt Động. Ông chủ vốn sinh ra đã nóng tính. Gặp bọn người hầu lúc nào cũng cứ dài mặt ra. Chúng con trông thấy ông đều phải bẩm báo từ xa.
Người quản gia bước xuyên qua bức tường hoa, phía bắc là thư phòng, phía tây là phòng khách đang có tiếng người nói chuyện. Doãn Kế Thiện vội vã đứng lại, Hoằng Lịch tiến đến thấy Trần Thế Quan và Doãn Thái đang ngồi chơi cờ, có quả dưa hấu để bên cạnh
- Tướng - Doãn Thái cầm quân mã vừa đặt qua bên, nghe thấy tiếng chân người tới gần liền nói luôn: - Ta đã nói với các ngươi rồi, ta với Trần đại nhân đang chơi cờ. Đông viện hãy về đi! Ngươi còn đến đây làm gì?
Trần Thế Quan vừa phá thế cờ vừa nói vừa cười:
- Quân lệnh đây! Bảo lũ người nhà rằng tối nay lão Trần không về. Ngài chơi gian nhé!
Doãn Thái nhìn chằm chằm vào bàn cờ nói:
- Lão tướng không dối trá. Trương Thị! Bưng trà ra đây nhanh lên.
Hoằng Lịch thấy vậy thì không nhịn được cười, đang định lên tiếng thì thấy một thiếu phụ đáp "vâng" một tiếng ở bên ngoài và bưng trà vào. Bà ta nhìn thấy Doãn Kế Thiện đứng cạnh cửa thì giật mình, đứng sững lại nhìn. Doãn Kế Thiện thất sắc, gọi hai tiếng "cha... mẹ" rồi quỳ gối.
- Ông chủ!
Hai người bạn cờ lúc này mới quay lại nhìn thì thấy Hoằng Lịch đứng bên cạnh từ lúc nào bèn vội quỳ xuống chào. Doãn Trương thị cũng vội vàng quỳ xuống. Doãn Thái dập đầu nói:
- Không ngờ ông lớn lại đến phủ của thần tối nay. Buổi sớm, thần đi dự lễ tế Thái tử, đã gặp Tứ da. Sau đó Trương Ngũ Ca nói ngài bận việc đại sự. Thần không tìm thấy cả Trương Đình Ngọc nên đành quay về.Hoằng Lịch đưa tay kéo Doãn Kế Thiện và lệnh cho mọi người đứng dậy, cười rồi ngồi xuống nói:
- Ta vừa mới từ Sướng Xuân viên qua, một lát thì gặp Kế Thiện. Ông ta nói phải đi chùa Thanh Phạn để thăm Thập tam thúc rồi trở về trạm dịch. Ta nói ta cần đến phủ Doãn mượn sách nên kéo ông ta về. Lúc nào thì Trần Thế Quan vào Kinh?
Hoằng Lịch nói xong thì tất cả đã ngồi xuống từ bao giờ.
- Nô tài sẽ sớm vào Kinh để nộp hơn một trăm lượng vàng cho Phiên khố. - Trần Thế Quan cười nói: - Lý chế đài, Phạm Thời Tiệp đều có thư cho ông lớn. Trên đường đến vương phủ, nô tài gặp Doãn tướng công. Ông nói Tứ da bận lắm nên kéo nô tài về chơi cờ.
Trong lúc mọi người nói chuyện, Trương thị đã lẳng lặng lui ra rồi bưng bê vào bốn chén trà lần lượt mời Hoằng Lịch, Trần Thế Quan, Doãn Thái. Đến lượt Doãn Kế Thiện quỳ xuống, dùng hai tay nhận chén trà từ Trương thị. Trương thị gật đầu rồi đứng qua một bên, chắp tay chờ sai bảo.
Hoằng Lịch lúc này mới để ý đến bà ta. Đó là một thiếu phụ có lẽ tuổi không quá bốn mươi ba, khuôn mặt trắng, đôi lông mày thanh tú, môi hơi dầy, có nốt ruồi mỹ nhân. Bà ta mặc áo màu xanh, quần màu lam có điểm hoa trông rất duyên dáng, chỉ cúi đầu mà không dám nói gì. Vốn là người tinh tế, Hoằng Lịch lập tức hỏi:
- Kế Thiện, sao ngươi phải thi lễ?
- Thưa ông lớn, đó là mẹ của thần!
Hoằng Lịch, Trần Thế Quan đứng bật d> - Năm xưa, Thánh tổ da chỉ thắng nhỏ, không bõ tức. Tuy đánh thắng Niên Canh Nghiêu, nhưng nhổ cỏ không nhổ tận gốc, làm cho mọi người cứ là thấy khó chịu. Lần này, nhất định phải tiêu diệt! Việc này do Bảo thân vương lo liệu toàn bộ.
Trương Đình Ngọc nói:
- Cần dùng gì, chỉ cần nói với nô tài một tiếng, Quân Cơ xứ sẽ hết sức.
Phương Bao cười bảo:
- Thần là một đại thần, có thể chuyên cung cấp lương thảo cho Nhạc tướng quân.
- Chuyện nhỏ thì không cần bàn kỹ. - Ung Chính cười nói, - Hoằng Lịch và Nhạc Chung Kỳ đã bàn mấy hôm rồi. Phía tây tác chiến, chuyển một cân lương thì tốn mất hai chục cân lương, đó chính là điều đáng lo nhất. Việc cần làm nhất hiện nay là tuyển binh, các doanh trại ở ba tỉnh Hà Nam, Sơn Đông, Sơn Tây cần tuyển sáu ngàn quân sĩ tinh nhuệ, không những phải giỏi cung mã, mà còn phải biết bắn súng, chuẩn bị làm tiền phong cho cuộc tây chinh. Nhưng việc này không thể thao luyện công khai, bộ Binh cũng không thể cho người đi tuyển. Quân Cơ hãy mau chóng điều ngay một sai sứ!
Tần Cẩu Nhi vội khom người nói:
- Việc này thì dễ thôi. Nhiệt Hà, kinh sư hãy điều động các doanh cùng hạ lệnh về các tỉnh, tinh tuyển sĩ binh bổ sung cho việc phòng thủ kinh sư, bí mật mà làm.
Hoằng Lịch nói:
- Lại còn cần một vạn khối gỗ, bộ Hộ, bộ Binh trưng tập đều không tiện, cũng xin hai tướng Trương, Ngạc làm gấp cho, vừa phải giữ bí mật, vừa phải nhanh
- Cần gỗ làm gì mà nhiều vậy? - Ngạc Nhĩ Thái ngây ra, rồi lập tức cười bảo, - Trưng tập thì dễ, chỉ có đều là cần mượn cớ.
Ung Chính bảo:
- Sướng Xuân viên cần mở rộng một chút. Trẫm muốn xây thêm một tòa Viên Minh viên ở phía bắc vườn, có thể dùng việc này để lấy cớ trưng tập.
- Điều này... - Chu Thức ngần ngừ một chút, - Theo lệ thường, kiến tạo cung thất đều do trong thành chi trả. Công khai trưng tập chi dùng tiền trong phiên khố, sẽ phiền đến thanh danh hoàng thượng, khó có thể đảm bảo là các ngự sử không nói gì.
Ung Chính nghiến hai hàm răng nhỏ xíu, cười, nói:
- Thánh tổ da xây Sướng Xuân viên, lại dựng tị thử sơn trang ở Nhiệt Hà. Rồi trẫm cũng có ngày già nua, cũng cần di dưỡng tuổi già, có cung phụng một chút thì các ngự sử cũng chẳng nói gì đâu. Cho dù họ có nói lăng nhăng, thì trẫm cũng không cần để ý - ông khoát tay: - Hôm nay quả là đã họp lâu quá, mệt rồi. Cám ơn các khanh nhé!

*

Đã gần sang giờ Tý, mưa gió suốt hai canh giờ liền. Sấm chớp tuy vẫn không hề ngơi nghỉ, nhưng mưa thì đã ngớt nhiều. Bầu trời mây vẫn nặng nề, kiên nhẫn tuôn nước xuống vùng đất đã bị hạn hán lâu ngày.
Các phu kiệu của Hoằng Thời lê đôi giày bê bết bùn, khênh ông ta quay về ngõ Tiên Hoa Thâm Xứ. Đây là nơi ở của những người trong vương phủ Bắc Kinh, hoàn toàn không có dân thường, cứ cách khoảng một dặm lại có một vương phủ nguy nga, các cung phủ được xây ngay ngắn, cách đều nhau như một bàn cờ, tạo nên hàng loạt các ngõ nhỏ, cho dù trời mưa như vậy, cũng thường xuyên bắt gặp những binh sĩ tuần đêm của Thiện Bổ doanh đang cầm đèn lồng vòng qua các ngõ tuần thị. Vất vả cả một ngày, lắc lư trong kiệu, Hoằng Thời thấy buồn ngủ quá, bỗng nghe trong màn mưa thấp thoáng có tiếng trống, nhìn qua kiệu ra bên ngoài, chỉ thấy ánh sáng của một ngọn đèn. Hoằng Thời mơ hồ ngó đầu ra, hỏi:
- Sao lại khiêng đến Hí Viên tử thế?
- Bẩm vương gia! - Thái giám tùy hành vội tới gần cửa sổ kiệu, cười, bảo: - Đây là phủ Trang thân vương, không phải là Hí Viên tử đâu ạ. Đi hai nhà nữa là tới vương phủ của chúng ta rồi.
Hoằng Thời không khỏi bật cười, phủ của ông ta cho tới bây giờ vẫn chưa có biển chỉ là một phủ Bối lặc, người dưới quyền tự phong vương cho ông, cũng là thuận miệng mà đổi. Tiện có ánh đèn, Hoằng Thời nhìn ra phía trước, quả nhiên thấy tấm biển do chính tay Khang Hy đề đang treo ở chính giữa cửa, liền dùng chân gõ làm hiệu dừng kiệu. Nhô người ra, lập tức có người mang một tấm áo dầu tới khoác lên người. Bị một cơn gió lạnh thổi tới, Hoằng Thời rùng mình, hoàn toàn không còn thấy buồn ngủ nữa.Vì vậy, cười bảo:
- Chúng ta thì đang bận rộn ở đây, mà Thập lục thúc vẫn có được sự nhàn hạ thế kia? Người và người không có cách nào có thể giống nhau được.
Trong lúc Hoằng Thời nói, đôi giày da hươu đã bị rơi xuống nước. Các thái giámương phủ đang ngồi ở bên trong cổng ngõ, thấy ông tới, đều giật nảy mình, người đứng đầu các thái giám là Vương Cẩu Nhi tiến lên một bước, hành lễ chào một cách thục luyện, cười rúm cả mặt lại, nói:
- Lão da tốt quá, trong lúc như thế này mà vẫn đến đây! Có đến hai tháng không thấy ngài tới, nô tài nhớ quá đi mất!
Hoằng Thời cười, bảo:
- Nhà ngươi cũng khéo mồm nhỉ. Đời nào ngươi lại nhớ ta? Chẳng qua là nhớ tiền trong tay áo ta thôi!
Nói xong, liền thò tay vào trong tay áo, nhưng trong tay áo chỉ có một ngân phiếu đầu rồng năm ngàn, nên lại không lấy ra nữa. Chỉ có mấy hạt dưa bở thắng được trong lần chơi thái mai 5 với Hoằng Giảo hôm kia, Hoằng Thời liền lấy ra, đưa cả cho Vương Cẩu Nhi, cười hỏi:
- Bây giờ đã canh ba nửa đêm rồi, Lục thập thúc vẫn còn xem kịch à?
- Không phải đâu ạ! - Vương Cẩu Nhi cười đáp, Không chỉ có vương gia chúng tôi, mà Thành thân vương gia, Ngũ bối lặc da đều đang ở trong đó. Bảo thân vương cũng nói là tới, nhưng sau lại bảo là có việc, không tới được, chỉ có mấy môn khách tới thôi. Vở kịch này vốn là chuẩn bị để dùng cho vạn tuế da cầu mưa, nhưng nay đã mưa rồi, nên vương gia chúng tôi xin chỉ, nói là ông trời đã đồng ý ban mưa, tức là nhờ có lòng thành của chúng ta. Dù sao thì cũng vẫn phải làm minh thọ cho thái hậu, chi bằng nay cho luyện tập rồi vào cung diễn, để vạn tuế da thư giãn. Vạn tuế liền ân chuẩn. Lão da chúng tôi cho gọi kép hát Lộc Khánh Đường tới, kép chủ là Cát Thế Xương. Ôi! phải nói lệt vời, để nô tài đưa lão da vào.
Hoằng Thời cười bảo:
- Đèn treo đầy sân thế kia, ta đi một mình được. Cát Thế Xương nhờ ngươi giới thiệu phải không? Ta biết rồi!
Đoạn, rảo bước vào hậu viện. Vừa đi vừa nghiêng tai nghe, thấy một giọng tiểu đồng 6 thánh thót truyền ra, biết là đang diễn vở kịch tủ của Cát Thế Xương - Tử tiêu ký, đi nhanh mấy bước, lại nghe thấy một giọng lão đán 7 đang ngâm thơ. Bài thơ này Hoằng Thời rất quen tai, đi mấy bước nữa thì lên tới bậc thềm, chỉ thấy.phòng chính thắp mười mấy ngọn đèn, sáng như ban ngày, phía đông là hơn chục kép hát, sênh tiêu đàn trống đang đồng thanh tấu nhạc, lại có mấy nam nữ vừa trang điểm đang ngồi ăn dưa hấu. Sân khấu đang diễn tới màn Lệ chúc tài thi. Diễn viên nữ đóng vai Hoắc Tiểu Ngọc trang điểm xinh đẹp, đang vừa lấy tay áo lau nước mắt vừa ngâm thơ chính là Cát Thế Xương.
Nhìn kỹ thêm chút nữa, Hoằng Thời không khỏi ngỡ ngàng: người đóng vai Bào Tứ nương chính là Hoằng Khánh, con trai Nghị thân vương, còn người đóng vai lão đán chính là Thành thân vương. Trang thân vương đóng vai tu sinh 8 trước mặt để cốc trà,
cực kỳ chăm chú nhìn mọi người diễn. Các vương gia đều tham gia vào vở kịch, còn các kép hát lại ngồi xem. Hoằng Thời kết sức kinh ngạc, vừa tức lại vừa buồn cười, không nói câu nào, ngồi lẫn vào trong đám kép hát. Một kép hát trông thấy, rót một cốc trà mang tới, nói khẽ:
- Tam da tới đấy ạ? Xin hãy uống trà! Vở này sắp hết rồi, các tiểu nhân lại tới thỉnh an lão da.
Đang nói tới đó, thì tới đoạn kết thúc, các vương gia và kép hát đồng thanh hát. Các thanh khách tướng công từ các vương phủ tới, đang ngồi đầy chặt trong gian nhà phía tây cũng đang lắc lư đầu họa theo. Tới đây thì khúc thứ ba mươi chín đã diễn xong, các vương gia cởi áo diễn, cùng gánh hát chuyện trò vui vẻ. Doãn Lộc cười bảo:
- Cát Thế Xương này, có phải tôi đã nói "sách" thành "thách" không nhỉ?
- Đừng để ý đến ông ấy! - Doãn Chỉ dùng khăn lau phấn trên mặt, vừa tẩy vừa nói, - Có phải ông ấy chỉ nói nhầm có mỗi thế thôi đâu. Tôi nghe thấy, nhưng không nói thôi. Đợi người ta diễn trước hoàng thượng cho mà xem.
Cát Thế Xương cũng không vội tẩy trang, hết giúp người này lại giúp người kia. Tuy là trai, nhưng hóa trang thế này, lại liếc mắt đưa tình đong đưa kiều diễm, trông Cát Thế Xương còn con gái hơn cả con gái thực. Hoằng Thời cũng không khỏi động lòng, tiến lên, vỗ mấy cái vào mông anh ta, cười bảo:
- Thế Xương, trông ngươi còn thon thả hơn cả các phúc tấn đấy. May lại được gặp ngươi ở đây. Thế nào, đợi ta rỗi rãi thì đọ sức một phen chứ?
Cát Thế Xương quay người lại nhìn, nhận ra Hoằng Thời, thì hăng hái hẳn lên, dưới ánh đèn, trông anh ta càng kiều diễm. Xương hành lễ chào Hoằng Thời, rồi dùng những ngón tay thon như cánh hoa lan vỗ khẽ vào vai Hoằng Thời, cười bả
- Tam da đó ư? Làm tôi giật cả mình! Lão da là quý nhân, làm sao lại đùa bọn nô tỳ thế ạ? Hơn nữa, đang đông người thế này...
Anh ta có vẻ hơi thoáng ngượng, rồi lập tức gọi mọi người tới cùng đùa cợt. Doãn Chỉ chUng Chính nhìn qua cửa sổ, quả nhiên thấy Tôn Gia Kiềm đang đứng dưới ngọn đèn hiên, hướng dẫn chuyển hành lý, nhà vua liền đi xuống bậc dưới hiên chậm rãi nói:
- Tôn công đã tới rồi.
- Ồ!
Tôn Gia Kiềm giật mình, kinh ngạc nhìn Ung Chính. Ung Chính không chờ ông ta nói, đã cười:
- Đây là lão mẫu của Đông Mỹ chăng? Toàn gia đình ta sẽ ở lầu trên, Hồng Đồ nghỉ ở lầu dưới.
Ung Chính tiến lên mấy bước lạy thân mẫu Nhạc Chung Kỳ. Du Hồng Đồ nhìn thấy một lão bà uy nghi ngồi ở giữa phòng. Tôn Gia Kiềm vào phòng, cúi lạy nhà vua. Lão bà cất tiếng hỏi:
- Đây là chúa thượng
Lão bà như muốn đứng dậy nhưng bàn tay mềm lại tựa vào ghế, một lúc mới đứng dậy được, liền quỳ phục xuống, dập đầu không nói lời nào, nước mắt tuôn như mưa. Nghẹn ngào, bà lão nói:
- Chúa thượng vạn tuế, đừng trách bà lão nhé.
Ung Chính mỉm cười, dùng hai tay nâng bà lão dậy mời ngồi vào ghế. Lão bà bối rối, chỉ ngồi một nửa thân mình trên ghế. Lúc này Ung Chính mới ngồi và cất tiếng nói:
- Chúc toàn gia lão phu nhân may mắn, hạnh phúc. Năm nay lão phu nhân bao nhiêu tuổi?
- Bảy ba rồi! Nhờ phúc chúa thượng, lão bà còn khỏe mạnh.
- Đi đường xa, lão bà có mệt lắm không?
- Không mệt. Trên đường đi có Tôn đại nhân giúp đỡ mọi việc. Chung Kỳ còn không được như thế. Các quan địa phương đều tiếp đón thịnh soạn, lão bà chịu không nổi.
Ung Chính còn muốn hỏi chuyện nữa nhưng thấy Nhạc Chung Kỳ và Doãn Kế Thiện bước vào. Cả hai đều ngẩn ngơ dưới đèn.
Ung Chính không nhịn được cười nói:
- Đông Mỹ, Tôn Gia Kiềm thay ngươi tận hiếu với mẹ, chăm sóc lão bà trên đường rất cẩn thận. Ngươi nên cảm tạ Gia Kiềm đi.
- Vạn tuế!
Nhạc Chung Kỳ và Doãn Kế Thiện nhất tề quỳ xuống. Hai người đang định thi lễ thì Ung Chính ra hiệu dừng lại:
- Cả hai đứng dậy đi. Trẫm đến thăm các ngươi, thăm lão bà chứ không có việc quân sự gì cấp bách. thấy lão bà khỏe mạnh, trẫm rất vui lòng. Chỉ có Tôn Gia Kiềm là gầy đi chút ít, vì phải về Kinh gấp nên không cần vội đến Đô sát viện làm gì, trước hết nên nghỉ ít ngày đã. Các ngươi khỏe mạnh hơn Doãn Tường nên trẫm rất vui lòng. Những người ruột thịt của trẫm đều không được khỏe. Nhưng thôi đó là việc nhỏ. Doãn Nhưng nhị ca đã mất được bảy ngày, lại sắp đến ngày minh thọ 1 lão thái hậu, trẫm định diễn trò vui cho các khanh xem.
Mấy người đều tạ ân vua, Nhạc Chung Kỳ định đứng dậy nhưng lão bà nói như đinh đóng cột:
- Con trai! Quỳ xuống nghe ta nói vài câu. Con hỏi ta khỏe hay không cũng là vô dụng. Ta dựa vào phúc của nhà vua, sẽ khỏe mạnh mãi thôi.
- Thưa vâng!
- Ta mười bảy tuổi vào cửa Nhạc gia, là năm vua Khang Hy mười hai tuổi. Nhìn lại đã năm mươi sáu năm qua rồi!
Mắt bà lão trở nên xa xăm:
- Cha con lúc đó là thiên tổng của Vĩnh Thái doanh. Tướng của Vĩnh Thái doanh là Hứa Trung Thần. Cha con nhận được một phong thư làm phản của Ngô Tam Trụ, phong cha con làm phó tướng. Nhưng cha con là một trang hảo hán, chỉ với mấy binh sĩ mà xếp đ̒ được tên giặc già đó! Cả đời ta không thể quên chuyện đó. Vì không ai ngờ cha con lại giết quan trên trực tiếp của mình. Ta cũng không ngờ đến. Hứa Trung Thần có nhiều thân binh, toàn doanh trại cha con lập tức bị bao vây, bốn phía có tiếng hô: "Giết tên giặc Nhạc". Trong phòng, lửa cháy sáng rực. Cha con nói với ta: "Việc của chồng đối với đàn bà giống như việc quân của nam giới. Hứa Trung Thần sẽ không tha ta. Ta muốn giết hắn vì hắn mắc tội làm phản. Giờ ta cần phá vây để tìm cách cứu phu nhân thôi!". Nhưng ta đã dùng dây rèm treo người tự vẫn. Không hiểu trời xui đất khiến thế nào mà ba lần treo người lên là ba lần dây da trâu chắc chắn là thế đều bị đứt. Ta nhắm mắt cầu nguyện. Cha con nói: "Phu nhân của ta không chết được. Đó là đại phúc vậy! Phu nhân hãy đi đi, có khi còn có con đường sống". Thế là ta cùng mười bảy người nhà chạy trốn. Họ cứ gặp người của bọn làm phản là giết. Ta thì dẫn đường. Trời sáng, cả bọn gặp viện binh của Ngoãn Nhĩ Cách, mới biết là đã đến Đông Quan.
Nhạc mẫu nói đến đó thì thở dài một tiếng. Mọi người đều như chìm vào cái đêm mùa thu đáng sợ cách đây năm mươi nhăm năm ấy. Không ai dám lên tiếng. Nhạc mẫu nói tiếp:
- Từ trận đó, triều đình dù có xuất binh hay không, cha con đều không ra trận. - Trong mắt Nhạc mẫu như có ánh lửa - ông ấy làm quan có lúc thăng lúc giáng, thăng đến đề đốc thì cáo quan về nhà. Đó là chương pháp của triều đình, ta không dám hỏi. Mấy lần ông bị bãi chức đều do bọn thái giám xúc xiểm. Nay con làm quan to hơn cha, công lao cũng lớn hơn cha. - Nhạc mẫu hiền từ nhìn con: - Ta chỉ cần con nói, chúng ta nhận hoàng ân từ hai đời vua. Cha con và Thánh tổ đã không làm mất oai phong của tổ tông, con và Ung Chính cũng đừng làm mất mặt ta. Thế nào là "phu tử tòng tử"? Con là trung thần, ta tất là mẹ trung thần. Con là gian thần, ta tất là mẹ gian thần. Con hãy để ý hai đời vua đối xử với hai đời gia đình chúng ta thế nào? Cha con là người Cam Túc, nhưng làm quan ở Tứ Xuyên, Thánh tổ sợ lão mẫu cô độc đã đón lão mẫu đến Tứ. Nay con được phong là "đại tướng quân", hoàng đế sợ Tứ Xuyên là nơi nóng bức lại đón ta về Bắc Kinh. Nay ta có ăn, có mặc, có tiền, có con, có cháu, cũng không hẳn do lòng hiếu thuận của con. Cái gì mọi người nhà ta cũng đều được hưởng. Con đánh trận thay hoàng thượng, ta chỉ thấy vui chứ không lo lắng gì.
Nhạc Chung Kỳ vừa nghe lão mẫu nói vừa khóc:
- Những lời dạy bảo trời bể của mẫu thân con xin ghi lòng tạc dạ. Còn một phần xương thịt con cũng lấy hiếu làm trung, báo ơn hoàng thượng. Chỉ cần lão mẫu an tâm là được.
Rồi chỉ nghe thấy tiếng khóc dấm dứt. Ung Chính xúc động, mắt ngấn nước, nhưng vẫn hạ giọng nói:
- Đông Mỹ! Đứng dậy! Trẫm vừa rà soát lại gia phả nhà ngươi. Ngươi là một chi của Nhạc Phi. Nhạc Phi là người mà tổ phụ ta định đưa lên làm Võ thánh nhân. Lúc đó ông chống Kim nhưng đã làm vừa ý tổ tiên cho nên mới được trọng dụng. Thánh tổ và trẫm đã nhiều lần nói với nhau: Nhạc Phi là người đại trung đại nghĩa từ trước đến nay. Lúc mới phong ngươi làm Uy Viễn tướng quân, có người nói ngươi là đời sau của Nhạc Phi thì có điều bất lợi cho triều đình. Ta bảo người đó không hiểu sử cũng không biết sự, không biết lý trời cũng không hiểu nhân tình. Nhạc Phi có thể phò Tống, chống Kim nhưng Nhạc Chung Kỳ lại dốc tâm phò tá nhà Thanh. Trẫm nói thế để ngươi đừng có nghĩ gì.
Nhạc Chung Kỳ khóc mà rằng:
- Chúa thượng đối xử tốt với thần như thế, thần chỉ còn biết hết lòng báo đáp.
- Không đến như thế. Chỉ cần ngươi còn nguyên vẹn trở về Kinh là được. Ngươi bây giờ chỉ có một đường, hãy nghe bàn việc quân sự mà nhất thiết không nên nghe những lời đàm tiếu. Học Thi Lang, không học Niên Canh Nghiêu. Thi Lang là bộ tướng của Trịnh Thành Công. Ông ta diệt Đài Loan thu phục Trịnh gia. Niên Canh Nghiêu nếu có được hiền mẫu như ngươi, trẫm cũng không để ông ta chết dễ dàng như vậy.
Nói xong những lời đó, vua Ung Chính cảm thấy dễ chịu, ngài đi bách bộ vài bước, rồi đến trước án thư, trầm ngâm một lát rồi viết:
Quân đi như nước lũ. Vạn dặm lương thảo đã cạn khô. Đánh trận xông lên có đội ngũ. Lúc lâm trận dũng mãnh vung gươm. Lưỡi gươm rút ra sáng loáng, cờ bay phấp phới trong gió mát. Nghe thấy lời ca vui vẳng lại đến Vân Đài.
Vua ngẩng mặt một lúc nghĩ ngợi, cười mỉm rồi lại viết tiếp:
Vạn dặm muôn trùng vào hang ổ, ba thu biển lạnh vượt thiên binh. Lương thảo mang theo sao quý giá. Quét sạch hung tàn lấp biển xanh.
Viết xong, Ung Chính cười nói:
- Trẫm thiếu tài, bận việc triều chính, thi tứ sớm thưa thớt. Ta cố viết hai bài tặng Nhạc Chung Kỳ.
Lúc này, Nhạc Chung Kỳ mới biết hai bài thơ đó Ung Chính tặng cho mình, bèn vội quỳ xuống làm lễ, xúc động đến nỗi run bắn người, không biết nói gì.
Vua rút đồng hồ trong túi ra xem, nói:
- Đượ. Đêm nay ngươi và lão mẫu ngủ ở đây để có thể chuyện trò cho hết. Trẫm và mọi người đến phòng Bắc Tây Sương. Chúng ta cũng cần nói chuyện. Lát nữa trẫm đi, mọi người không phải đưa tiễn. Lão nhân cao tuổi rồi, cần đi nghỉ sớm một chút. Lần này Đông Mỹ về Kinh lấy việc quân sự làm chính cho nên trẫm sẽ thân chinh đưa tiễn. Ngày mai Hoàng Lịch sẽ rót rượu chúc mừng.
Thế là tất cả đến Tây Sương. Mọi người không cần thi lễ, Ung Chính ngồi chính diện lò sưởi, mọi người ngồi vây quanh. Vua tự tay cắt dưa hấu mời mọi người, tự mình cầm một miếng ăn ngon lành rồi nói:
- Các khanh tự nhiên nhé! Trẫm vừa mệt vừa buồn chuyện Nhị ca cho nên không thấy thoải mái. Gặp các khanh ở đây, trẫm thấy vui hơn. Kế Thiện, vì sao ngươi không ăn dưa? Về thăm nhà, ngươi thấy Doãn Thái và mẫu thân vẫn khỏe chứ?
Doãn Kế Thiện đang ngồi đờ đẫn trước miếng dưa hấu, không nghe thấy lời vua hỏi, Hoằng Lịch phải đẩy vào vai, ông ta mới như bừng tỉnh dậy, hốt hoảng nói:
- A! A! Mọi việc của nô tài đều ổn cả.
Ai cũng bật cười. Hoằng Lịch phải thuật đi. Trương thị nghe thấy tiếng bước chân của Doãn Thái xa dần mới quay sang Doãn Kế Thiện:
- Con bảo ta phải nói gì đây? Con thương ta nhưng không cần phải nói như thế! Nói như thế để làm gì? Ta chỉ được nhìn thấy con là trong lòng đã được an ủi rồi! Hà tất phải giãi bày mọi thứ ra như thế? Con ở nhà cũng tốt nhưng cuối cùng vẫn phải trở về Nam Kinh. Ta thực tình không bao giờ hiểu được việc làm của con trai ta rồi...
Bà run rẩy ôm đôi vai rắn chắc của con trai như sợ con mình sẽ biến mất. Doãn Kế Thiện cũng rơi nước mắt rồi sụt sùi nói:
- Mẹ là người có học vấn, độ lượng. Con đi rồi mẹ đừng sợ gì cả. Có gì con sẽ đón mẹ đến nhiệm sở để mẹ được hưởng phúc lành của nhân gian.
- Cha con sẽ không cho đâu!
Trương thị ôm chặt vai
- Cha con tính ngang bướng, con phải hiểu điều ông ta không cho cũng mặc. - Doãn Kế Thiện nhớ đến thân tình của Ung Chính đối với mình thì kiên quyết nói: - Con sẽ đón mẹ đến Nam Kinh. Như thế này thì khổ quá. Vạn nhất có thế nào thì cả cuộc đời con sẽ không yên.
Hai mẹ con vừa khóc vừa nói, bỗng nhiên nghe tiếng chân gấp gáp phía ngoài phòng khách, thấy Cao Vô Dung xồng xộc tiến vào, nói:
- Doãn đại nhân, có chỉ ý.
Doãn Kế Thiện vội đứng dậy nói với mẹ:
- Con đi nhận thánh chỉ rồi quay lại ngay.
- Không! Không chỉ có một mình ngươi tiếp chỉ.
Cao Vô Dung nhìn vào nét mặt đáng thương của Trương thị rồi nói tiếp: - Còn có Doãn Thái, Phạm phu nhân và Trương thị cùng tiếp chỉ. Hãy đi nhanh ra sân chính.
Nói rồi vội vàng đi ra trước.
Hai mẹ con ngạc nhiên. Sau một lúc bối rối, Trương thị vội thay y phục. Doãn Kế Thiện nói:
- Mẹ nên trang điểm một chút. Chỉ ý gọi cả mẹ đi thì nhất định phải có tiếng nói của mẹ. Mẹ hãy mặc thật đẹp để bằng đại phu nhân họ Phạm.
Nói rồi kéo mẹ đến trước sân thì đã thấy ở đó đèn nến sáng trưng, người của phủ Nội các đứng chen chúc nhau. Mọi người vui vẻ uống trà, uống rượu. Doãn Kế Thiện thấy mẹ hoảng hốt thì vừa an ủi vừa kéo mẹ vào gian chính, đã thấy hương án dọn sẵn. Doãn Thái áo mũ chỉnh tề, phu nhân họ Phạm uy nghi đứng một bên. Hai người đều có dáng vẻ như không ổn. Thấy mẹ con Doãn Kế Thiện bước vào, Doãn Thái nói:
- Các ngươi đứng qua đây.
Lúc này Doãn Kế Thiện mới nhìn thấy người em thứ mười bảy của chúa thượng là Nghị thân vương Doãn Lễ truyền chỉ ở phía trước, vội cùng mẹ đứng sát lại đằng sau Doãn Thái. Qua mấy giờ kinh hoàng, Trương thị phải tựa vào con trai.
- Người tiếp chỉ đã đến đủ. - Cao Vô Dung nói với Doãn Lễ - Xin ông lớn tuyên chỉ.
Doãn Lễ gật đầu, Cao Vô Dung lập tức lui, chỉ trong nháy mắt lại ra, hai tay bưng một cái bàn vàng, trên bàn đặt bộ trang sức nhất phẩm cáo mệnh và hai huy hiệu ở hai bên bàn. Trên đỉnh bộ phục sức cáo mệnh còn đặt một tòa quan chiếu vàng có đính ba hạt châu. Những người trong phủ đều biết đó là đồ quý của chính thất phu nhân Phạm thị, nhưng sao lại đưa đến đây, chưa ai biết gì. Một lúc sau ba bốn trăm gia nhân đã chỉnh tề đứng ngoài hành lang, im lặng đến mức một tiếng ho khẽ cũng không nghe thấy. Doãn Lễ lúc đó mới đứng về phía nam đọc chỉ:
- Có chỉ: Doãn Thái, Doãn Kế Thiện, Phạm thị, Trương thị tuyên nghe. Vạn tuế!
Bốn người khấu đầu lạy tạ.
Doãn Thái theo tiên đế nhiều năm có nhiều công tích phò tá vua, có lòng kính trọng trên, thận trọng trong việc làm, là đại thần tâm huyết của trẫm.
Doãn Lễ ho nhẹ một tiếng và đọc tiếp:
Vả lại Doãn Thái lại sinh con đúng cách, có con là Doãn Kế Thiện sợ mệnh vua, thành kính với vua, tài giỏi yêu dân, giữ được bờ cõi Giang Nam từ trước đến nay. Việc triều chính giao cho đều giải quyết ổn thỏa. Thật không làm hổ thẹn danh thần. Trẫm nghĩ đến nghĩa cha con nên gia ân. Cha con đều là trụ cột của triều đình cũng là cái phúc của gia khang. Tuy vậy, nếu không có Trương thị thì không có Doãn Kế Thiện. Không có Doãn Kế Thiện thì sao uy danh của Doãn Thái được vinh hiển đến vậy. Không thể bỏ qua công lao giáo dưỡng con của Trương thị. Nay Kế Thiện đã làm quan lớn trong triều. Mẫu thân vẫn là kẻ thanh y áo vải mà lại được nhận lễ từ quan lớn. Trước đã phong Phạm thị là Trấn quốc tướng quân nhất phẩm cáo mệnh. Nay Doãn Lễ truyền chỉ để cho Trương thị nhận cáo chiếu, đồng thời là Trấn quốc tướng quân phu nhân, tặng một bộ phục sắc nhất phẩm cáo mệnh. Mong mọi người đừng phụ lòng hoàng thượng. Khâm thử!
Bốn người nhất tề đứng dậy. Doãn Lễ cười nhẹ nói:
- Sợ gì?
- Sợ sau khi chết không dám nhìn mặt tổ tông, Thánh tổ.
Hoằng Lịch ngả người về phía trước, ông như đờ đẫn trong chốc lát. Phía trước, đèn nến sáng trưng. Đã đến phủ Doãn Thái. Tâm trạng Hoằng Lịch đang rối bời, không có cách nào đè nén được nỗi niềm. Tận cho đến lúc xe dừng, Hoằng Lịch vẫn đang ngẩn ngơ:
- Nhà ngươi xuống trước đi. Ta định thần một lát sẽ xuống sau.
Doãn Kế Thiện nói:
- Tứ da! Nếu thần không giữ được, thì không phải lúc này mới nói đến những điều đócòn một số tin tức hay. Thần và Đông Mỹ đã chuẩn bị sẵn mật tấu. Ngài đừng quá lo!
Nói rồi Kế Thiện bước xuống đứng cạnh xe. Trong lúc chờ người quản gia ra đón, Hoằng Lịch đã định thần bước xuống xe.
Người quản gia giương cao ngọn đèn, hồi lâu cười nói:
- Cậu Hai lại trở về. Nếu cậu Hai không phải là người to gan thì lão bà cũng là người khó tính. Gặp lần này chắc bà sẽ tức giận lắm. Vừa nghe truyền đến nói cậu Hai... thế là bà liền trở vào. Mời cậu đi đi.
Ông ta chưa nói dứt lời, liền bị một cái tát trời giáng.
- Ngươi hãy cút xéo đi! - Hoằng Lịch đỏ mặt tía tai hét: - Bảo với Doãn Thái có Bảo thân vương đến thăm. Hỏi có gặp hay không?
--------------------------------

1
Minh thọ: Ngày sinh nhật người đã chết.
 

Truyện UNG CHÍNH HOÀNG ĐẾ GIỚI THIỆU NỘI DUNG HỒI THỨ NHẤT HỒI THỨ HAI HỒI THỨ BA HỒI THỨ BỐN HỒI THỨ NĂM HỒI THỨ SÁU HỒI THỨ BẨY HỒI THỨ TÁM HỒI THỨ CHÍN HỒI THỨ MƯỜI HỒI THỨ MƯỜI MỘT HỒI THỨ MƯỜI HAI HỒI THỨ MƯỜI BA HỒI THỨ MƯỜI BỐN HỒI THỨ MƯỜI LĂM HỒI THỨ MƯỜI SÁU HỒI THỨ MƯỜI BẢY HỒI THỨ MƯỜI TÁM HỒI THỨ MUỜI CHÍN HỒI THỨ HAI MƯƠI HỒI THỨ HAI MƯƠI MỐT HỒI THỨ HAI MƯƠI HAI HỒI THỨ HAI MƯƠI BA HỒI THỨ HAI MƯƠI BỐN HỒI THỨ HAI MƯƠI NHĂM HỒI THỨ HAI MƯƠI SÁU HỒI THỨ HAI MƯƠI BẨY HỒI THỨ HAI MƯƠI TÁM HỒI THỨ HAI MƯƠI CHÍN HỒI THỨ BA MƯƠI HỒI THỨ BA MƯƠI MỐT HỒI THỨ BA MƯƠI HAI HỒI THỨ BA MƯƠI BA HỒI THỨ BA MƯƠI TƯ HỒI THỨ BA MƯƠI NĂM HỒI THỨ BA MƯƠI SÁU HỒI THỨ BA MƯƠI BẢY HỒI THỨ BA MƯƠI TÁM HỒI THỨ BA MƯƠI CHÍN HỒI THỨ BỐN MƯƠI HỒI THỨ BỐN MƯƠI MỐT HỒI THỨ BỐN MƯƠI HAI HỒI THỨ BỐN MƯƠI BA HỒI THỨ BỐN MƯƠI BỐN HỒI THỨ BỐN MƯƠI NĂM HỒI THỨ BỐN MƯƠI SÁU HỒI THỨ BỐN MƯƠI BẢY HỒI THỨ NĂM MƯƠI TÁM HỒI THỨ NĂM MƯƠI CHÍN HỒI THỨ SÁU MƯƠI HỒI THỨ SÁU MƯƠI MỐT HỒI THỨ SÁU MƯƠI HAI HỒI THỨ SÁU MƯƠI BA HỒI THỨ SÁU MƯƠI BỐN HỒI THỨ SÁU MƯƠI NĂM HỒI THỨ SÁU MƯƠI SÁU HỒI THỨ SÁU MƯƠI BẢY HỒI THỨ SÁU MƯƠI TÁM HỒI THỨ SÁU MƯƠI CHÍN HỒI THỨ BẢY MƯƠI HỒI THỨ BẢY MƯƠI MỐT HỒI THỨ BẢY MƯƠI HAI HỒI THỨ BẢY MƯƠI BA HỒI THỨ BẢY MƯƠI BỐN HỒI THỨ BẢY MƯƠI NĂM HỒI THỨ BẢY MƯƠI SÁU HỒI THỨ BẢY MƯƠI BẢY HỒI THỨ BẢY MƯƠI TÁM HỒI THỨ BẢY MƯƠI CHÍN HỒI THỨ TÁM MƯƠI HỒI THỨ TÁM MƯƠI MỐT HỒI THỨ TÁM MƯƠI HAI HỒI THỨ TÁM MƯƠI BA HỒI THỨ TÁM MƯƠI BỐN HỒI THỨ TÁM MƯƠI NĂM HỒI THỨ TÁM MƯƠI SÁU HỒI THỨ TÁM MƯƠI BẢY HỒI THỨ TÁM MƯƠI TÁM HỒI THỨ TÁM MƯƠI CHÍN HỒI THỨ CHÍN MƯƠI HỒI THỨ CHÍN MƯƠI MỐT HỒI THỨ CHÍN MƯƠI HAI HỒI THỨ CHÍN MƯƠI BA HỒI THỨ CHÍN MƯƠI BỐN HỒI THỨ CHÍN MƯƠI NĂM HỒI THỨ CHÍN MƯƠI SÁU HỒI THỨ CHÍN MƯƠI BẢY HỒI THỨ CHÍN MƯƠI TÁM HỒI THỨ CHÍN MƯƠI CHÍN HỒI THỨ MỘT TRĂM HỒI THỨ MỘT TRĂM LẺ MỘT HỒI THỨ MỘT TRĂM LẺ HAI HỒI THỨ MỘT TRĂM LẺ BA HỒI THỨ MỘT TRĂM LẺ BỐN HỒI THỨ MỘT TRĂM LẺ NĂM HỒI THỨ MỘT TRĂM LẺ SÁU HỒI THỨ MỘT TRĂM LẺ BẢY HỒI THỨ MỘT TRĂM LẺ TÁM HỒI THỨ MỘT TRĂM LẺ CHÍN HỒI THỨ MỘT TRĂM MƯỜI HỒI THỨ MỘT TRĂM MƯỜI MỘT HỒI THỨ MỘT TRĂM MƯỜI HAI HỒI THỨ MỘT TRĂM MƯỜI BA HỒI THỨ MỘT TRĂM MƯỜI BỐN HỒI THỨ MỘT TRĂM MƯỜI LĂM HỒI THỨ MỘT TRĂM MƯỜI SÁU HỒI THỨ MỘT TRĂM MƯỜI BẢY HỒI THỨ MỘT TRĂM MƯỜI TÁM HỒI THỨ MỘT TRĂM MƯỜI CHÍN HỒI THỨ MỘT TRĂM HAI MƯƠI HỒI THỨ MỘT TRĂM HAI MƯƠI MỐT HỒI THỨ MỘT TRĂM HAI MƯƠI HAI HỒI THỨ MỘT TRĂM HAI MƯƠI BA HỒI THỨ MỘT TRĂM HAI MƯƠI BỐN HỒI THỨ MỘT TRĂM HAI MƯƠI LĂM HỒI THỨ MỘT TRĂM HAI MƯƠI SÁU HỒI THỨ MỘT TRĂM HAI MƯƠI BẢY HỒI THỨ MỘT TRĂM HAI MƯƠI TÁM HỒI THỨ MỘT TRĂM HAI MƯƠI CHÍN HỒI THỨ MỘT TRĂM BA MƯƠI HỒI THỨ MỘT TRĂM BA MƯƠI MỐT HỒI THỨ MỘT TRĂM BA MƯƠI HAI HỒI THỨ MỘT TRĂM BA MƯƠI BA HỒI THỨ MỘT TRĂM BA MƯƠI BỐN huynh" href="index.php?tuaid=13429&chuongid=107">HỒI THỨ MỘT TRĂM LẺ SÁU HỒI THỨ MỘT TRĂM LẺ BẢY HỒI THỨ MỘT TRĂM LẺ TÁM HỒI THỨ MỘT TRĂM LẺ CHÍN HỒI THỨ MỘT TRĂM MƯỜI HỒI THỨ MỘT TRĂM MƯỜI MỘT HỒI THỨ MỘT TRĂM MƯỜI HAI HỒI THỨ MỘT TRĂM MƯỜI BA HỒI THỨ MỘT TRĂM MƯỜI BỐN HỒI THỨ MỘT TRĂM MƯỜI LĂM HỒI THỨ MỘT TRĂM MƯỜI SÁU HỒI THỨ MỘT TRĂM MƯỜI BẢY HỒI THỨ MỘT TRĂM MƯỜI TÁM HỒI THỨ MỘT TRĂM MƯỜI CHÍN HỒI THỨ MỘT TRĂM HAI MƯƠI HỒI THỨ MỘT TRĂM HAI MƯƠI MỐT HỒI THỨ MỘT TRĂM HAI MƯƠI HAI HỒI THỨ MỘT TRĂM HAI MƯƠI BA HỒI THỨ MỘT TRĂM HAI MƯƠI BỐN HỒI THỨ SÁU MƯƠI CHÍN HỒI THỨ BẢY MƯƠI HỒI THỨ BẢY MƯƠI MỐT HỒI THỨ BẢY MƯƠI HAI HỒI THỨ BẢY MƯƠI BA HỒI THỨ BẢY MƯƠI BỐN HỒI THỨ BẢY MƯƠI NĂM HỒI THỨ BẢY MƯƠI SÁU HỒI THỨ BẢY MƯƠI BẢY HỒI THỨ BẢY MƯƠI TÁM HỒI THỨ BẢY MƯƠI CHÍN HỒI THỨ TÁM MƯƠI HỒI THỨ TÁM MƯƠI MỐT HỒI THỨ TÁM MƯƠI HAI HỒI THỨ TÁM MƯƠI BA HỒI THỨ TÁM MƯƠI BỐN HỒI THỨ TÁM MƯƠI NĂM HỒI THỨ TÁM MƯƠI SÁU HỒI THỨ TÁM MƯƠI BẢY HỒI THỨ TÁM MƯƠI TÁM HỒI THỨ TÁM MƯƠI CHÍN HỒI THỨ CHÍN MƯƠI HỒI THỨ CHÍN MƯƠI MỐT HỒI THỨ CHÍN MƯƠI HAI HỒI THỨ CHÍN MƯƠI BA HỒI THỨ CHÍN MƯƠI BỐN HỒI THỨ CHÍN MƯƠI NĂM HỒI THỨ CHÍN MƯƠI SÁU HỒI THỨ CHÍN MƯƠI BẢY HỒI THỨ CHÍN MƯƠI TÁM HỒI THỨ CHÍN MƯƠI CHÍN HỒI THỨ MỘT TRĂM HỒI THỨ MỘT TRĂM LẺ MỘT HỒI THỨ MỘT TRĂM LẺ HAI HỒI THỨ MỘT TRĂM LẺ BA HỒI THỨ MỘT TRĂM LẺ BỐN HỒI THỨ MỘT TRĂM LẺ NĂM HỒI THỨ MỘT TRĂM LẺ SÁU HỒI THỨ MỘT TRĂM LẺ BẢY u">HỒI THỨ MỘT TRĂM BỐN MƯƠI BỐN HỒI THỨ MỘT TRĂM BỐN MƯƠI LĂM HỒI THỨ MỘT TRĂM BỐN MƯƠI SÁU HỒI THỨ MỘT TRĂM BỐN MƯƠI BẢY HỒI THỨ MỘT TRĂM BỐN MƯƠI TÁM HỒI THỨ MỘT TRĂM BỐN MƯƠI CHÍN HỒI THỨ MỘT TRĂM NĂM MƯƠI