HỒI THỨ MỘT TRĂM HAI MƯƠI CHÍN
Che lòng dạ buông lời tình nghĩa
Dấu mưu mô viết tấu tỏ lòng

    
oằng Lịch từ cõi chết trở về Kinh vào lúạ tuần tháng Năm. Chàng từ Hoạt huyện vào dịch đạo, lập tức được người do Lý Phất phái từ Bảo Định phủ tới đón, hộ tống suốt tới đại doanh Phong Đài. Lý Phất cũng là người cẩn thận, ngoài việc sai người của mình ngày đêm bảo vệ ngay bên mình Hoằng Lịch, lại cho người trực ở trạm dịch dọc đường, mỗi ngày báo tình hình một lần. Kiệu Hoằng Lịch ngồi là kiệu lớn của tổng đốc, tiền hô hậu ủng, phòng bị nghiêm cẩn, lại có một đội lính đi phía sau hộ vệ. Thế mà vẫn sợ Hoằng Lịch bị nóng, nên Lý Phất còn cho sửa sang lại toàn bộ kiệu. che lọng, tề chỉnh đúng như kiệu của vương gia, nóc kiệu có thể che gió tránh mưa, lúc nào cũng có khoái mã mang dưa và nước lạnh tới phục vụ. Vì thế, tám trăm dặm đường đi tới Phong Đài, không những chẳng có bóng cướp nào, mà mọi người còn thấy vô cùng thoải mái.
Hoằng Lịch tới dịch quán Lộ Hà, tắm gội vừa xong, đã nghe bên ngoài báo:
- Thượng thư bộ Lễ Vưu Minh Đường xin gặp.
Hoằng Lịch ra lệnh:
- Mau mời vào! - Rồi nói với bọn Lưu Thống Huân - Không được nhắc tới việc trên đường... Chưa hết câu, đã thấy Vưu Minh Đường rảo bước tới, đang chuẩn bị hành lễ ở thiên tỉnh, Hoằng Lịch liền nói vọng ra: - Lão Vưu đấy à? Miễn lễ, vào đi!
- Vâng!
Vưu Minh Đường thưa một tiếng rồi vén rèm bước vào. Ông ta đã sáu mươi tám tuổi, có tướng ngũ đoản, da trắng, bộ râu kiêu hãnh vươn ra, cặp mắt hạt đỗ sáng rực, nếu nhìn bề ngoài thì chỉ khoảng hơn năm chục tuổi. Vưu Minh Đường đỗ tiến sĩ năm Khang Hy thứ 33, đã làm quan được hai mươi năm rồi, tới cuối thời Khang Hy, bộ Hộ thiếu người, Di thân vương mới đề bạt ông từ Lang quan lên, trong mấy năm, đã được thăng lên làm thượng thư bộ Lễ, giúp mọi việc quan trọng cho triều đình. Thực ra, nếu xét về sự được sủng tín, thì còn hơn cả Điền Văn Kính. Vưu Minh Đường tiến vào, vẫn làm lễ khấu an, cười bảo:
- Nô tài là người của chủ tử. Ngài không cho hành lễ, thì nô tài sẽ mấy hôm liền không ngủ được, cứ coi như chủ tử thưởng cho nô tài sự an tâm là tốt lắm rồi. Chủ tử đã quên rồi, trước đây, Lang quan bộ Công là Cồ Gia Tường, môn hạ của Trang thân vương gia, cũng một lần được cho miễn lễ. Ông ta cũng không hành lễ thật, nhưng tới khi quay về càng ngẫm nghĩ, lại càng thấy mình không đúng, cảm thấy không còn mặt mũi nào gặp chủ tử nữa, mà càng không gặp lại càng thấy mất mặt, tinh thần hoảng loạn, được mấy tháng thì thành bệnh, không thể gượng dậy được nữa. Các con ông ấy phải đi xin Trang vương gia, vương gia tới trước giường bệnh cười và tát cho ông ấy một cái, mắng rằng:
- Đồ phải gió, mau dậy đi, ta có việc cần sai ngươi đi đây!
Ông ta liền vui mừng hớn hở, ngồi dậy và đi ngay... Con người ta hay có tâm bệnh lắm!
Vưu Minh Đường nói một tràng, Lưu Thống Huân và Tần Phượng Ngô đứng nghe đằng sau, nghĩ tới dáng điệu của Cồ Gia Tường, cũng không nén nổi, bật cười. Hoằng Lịch vô cùng vui vẻ, sai người đem tới một mâm vải ướp lạnh, đích thân bóc vỏ, đưa cho Minh Đường ăn, rồi lại hỏi:
- Ta đọc công văn, thấy nói là ngươi tòng giá đi Phụng Thiên cơ mà? Tại sao lại tới gặp ta thế này? Tam ca đang vẫn đang ở trong cung chứ? Còn Hoành Thần tướng công nữa
Vưu Minh Đường cười, đáp:
- Tôi đã chuẩn bị xong xuôi để đi rồi, thì hoàng thượng lại có chỉ ý rằng, phần mộ của phụ thân Mãn thượng thư A Vinh Cách ở Thịnh Kinh, nên thay thần bằng ông ấy, để ông ấy tranh thủ sửa sang lại mộ. Bây giờ Tam da đang bận lắm, vừa rồi vào cung thỉnh an nương nương, không biết đã về cung chưa. Trương Đình Ngọc ngày nào cũng phải xem tới mấy vạn chữ trong các công văn, sau khi sàng lọc, thì đưa tới Vận Tùng hiên cho Tam da xử lý, lại còn phải tiếp kiến các quan tới báo cáo công việc sau khi khâm sai từ các tỉnh về... Vất vả lắm, ngày nào, tháng nào, năm nào cũng từng ấy việc, xương cốt rã rời ra cả rồi... Vừa nãy nô tài vừa gặp ông ấy, thấy nói là lát nữa sẽ tới. Hình như Trương Đình Ngọc hẹn Tam da cùng tới thì phải.
Bỗng nhiên, Hoằng Lịch có một cảm giác rất khó tả. Chàng đã từng mấy lần thấy Ung Chính phê vào tấu chương rằng: - "Tam a-ca làm việc kh&occháu có gặp Phương tiên sinh, còn Trương Đình Ngọc thì ngày nào cũng gặp, cháu có nhờ bọn họ hỏi thăm sức khỏe thúc phụ hộ cháu.
Doãn Tường hình như thở dài một tiếng, gật gật đầu nói:
- Vừa nãy Phương Bao cũng nói với ta chuyện hoàng thượng trở về. Các cháu lại sắp bận rồi. Tiếc là ta... tiếc là lần này ta không giúp được hoàng thượ
Nói xong, ho khẽ một tiếng, rồi lại nhắm mắt vào.
Hoằng Thời nhìn người chú của mình, không khỏi cảm động. Doãn Tường là người vất vả nhất trong số hai mươi tư anh em Ung Chính. Từ khi ông còn ẵm ngửa, không hiểu sao mẫu thân ông lại bỏ ra ngoài cung đi tu, khiến ông phải nếm đủ sự khinh rẻ và lăng nhục của các anh em. Đến một thái giám hơi có quyền hành một chút mà cũng dám trừng phạt ông. Chỉ có Ung Chính là người thân cận và yêu quý ông nhất, thường xuyên che chở, nên ông mới thành người được. Trong nghịch cảnh, Doãn Tường đã trở thành một con người cứng cỏi, luôn cứu giúp người khác, vì thế mà có tên là "Hiệp vương" 4. Khang Hy thấy ông là người thẳng thắn, không a dua nịnh nọt, đã từng có lần ngợi khen. Hồi đó, ông còn là một người anh tuấn khỏe mạnh, phong thái hùng dũng, luôn gánh vác những việc quan trọng giúp Ung Chính. Hôm Khang Hy băng hà, chính ông đã tới đại doanh Phong Đài chém tướng đoạt quyền, bày quân ở ngoài Sướng Xuân viên. Nhờ thế, Ung Chính mới có thể lên ngôi được thuận lợi như vậy. Nghĩ tới việc người có phong thái hào sảng anh hùng một thời như vậy, mà nay lại đang nằm chờ chết như thế này, Hoằng Thời không nén nổi tiếng thở dài, nhưng miệng vẫn cười, nói:
- Thập tam thúc đừng nghĩ nhiều như thế. Cứ yên tâm tĩnh dưỡng, khỏi bệnh rồi thì làm việc gì chẳng được. Hoàng Hạo, lần trước tôi đã bảo chú mời Giả Thần Tiên tới xem bệnh cho thúc phụ, đã mời được chưa?
- Tam ca đến thật đúng lúc, Giả Sĩ Phương đến bây giờ đây. - Hoàng Hạo cười mỉm, nói, - Bảo mời từ lâu rồi nhưng Phương Bao và Trương Đình Ngọc ngăn lại, nói ông ta là tà quỷ ngoại đạo. Sau đó hình như họ nghe thấy mọi người ca ngợi Giả Thần Tiên nhiều quá, nên mới không ngăn cản nữa, thì Giả Thần Tiên lại đi chơi xa rồi. Đệ nghe nói hôm kia ông ấy lại về Bạch Vân quán, tới mời hai lần ông ta mới nhận lời trưa nay sẽ tới thăm bệnh.
Đang nói dở, thì Doãn Tường bỗng nói khẽ:
- Đến rồi, đến rồi... người thì không thể đóng giả dáng hình được, đúng không sai chút nào!
Hoằng Hạo, Hoằng Thời kinh ngạc, nhìn bốn phía, thấy không có động tĩnh gì, chỉ thấy cây cối xanh um bên ngoài cửa sổ. Trong phòng âm khí nặng nề, hai người bỗng thấy sởn da gà. Đang không biết phải làm gì, thì nghe một giọng vịt đực từ bên ngoài vọng vào:
- Thần Tiên da, xin đi bên này.
Tiếp đó, thấy tấm rèm lay động, Giả Sĩ Phương đã tiến vào. Hoằng Hạo vội chạy ra đón, cười nói:
- Ngài là Giả tiên trưởng phải không ạ? Mời ngài vào mau cho ạ!
Giả Sĩ Phương hình như lúc nào cũng chỉ có một bộ trang phục. Áo đen, giày đen, một chiếc khăn lôi dương to quá khổ, trùm kín cả trán. Gương mặt ông sáng ngời như vừa rửa xong, trắng đến mức người nhìn có cảm tưởng dưới lớp da mặt đó không có máu, và đặc biệt là trời nóng như vậy mà tuyệt không thấy một giọt mồ hôi nào. Ông ta đứng ở cửa, nhìn ba người một cái, rồi cười mỉm, nói:
- Vừa rồi tôi đã thần hội 5 với Thập tam da. Vị này là Tam da, còn vị này là Thất da
- Vâng! Cách gọi trong các phòng của tôn thất không thống nhất, cũng có người gọi tôi là Lục da.
Hoằng Hạo kinh ngạc nhìn Giả Sĩ Phương, nói:
- Còn đây là Tam da.
Lúc này, hai mắt Doãn Tường đã sáng lên, nhìn con người kỳ dị này không chớp, nhưng vẫn không nói tiếng nào.
Giả Sĩ Phương vái Doãn Tường một cái, tới trước giường, cúi người, nói khẽ:
- Thập tam da, bần đạo xin khấu đầu! Bệnh của ngài không sao đâu, bây giờ đã tốt lên nhiều rồi. Ngài có thấy thế không ạ?
- Đúng! Ta thấy không còn váng đầu nữa, mà hình như mắt cũng sáng lên một chút thì phải.
- Không phải là "hình như", mà thực ra là lòng đã sáng thì mắt tự nhiên cũng sáng theo. Thập tam da, vị khí của ông không được tốt lắm, nên ăn uống có giảm đi. Ông có muốn ăn một chút gì không, ví như bánh hoa quế chẳng hạn?
- Bánh hoa quế à? - Mắt Doãn Tường sáng hẳn lên, không nén nổi, nuốt nước bọt, - Đúng rồi, tại sao ta lại không nghĩ tới món đó nhỉ? Ta quả là đã đói quá, muốn ăn rồi!
Hoằng Hạo thấy kinh ngạc quá mức, suốt ba hôm, cha ông chỉ gượng ăn hai bát cháo nhỏ, thế mà sau khi tỉnh thần, bỗng sai người "lấy bánh hoa quế" ra ngGiả Sĩ Phương tủm tỉm nhìn Doãn Tường ăn hết hai cái bánh, rồi tự tay rót một cốc nước từ chiếc bình bạc ra, đem tới. Doãn Tường đón lấy, uống ừng ực cạn cả cốc nước, khoan khoái thở một hơi, cười nói:
- Suốt hai năm nay, chưa bao giờ tôi ăn ngon miệng thế này. Cám ơn ông. Ông làm thế nào vậy? Có thấy ông phát công hành khí, đốt bùa đuổi tà gì đâu!
- Thưa Thập tam da, ba mươi sáu bộ kinh "Đạo tạng" tổng cộng có một trăm tám mươi bảy vạn sáu ngàn ba trăm tám mươi quyển. Học "Động Chân kinh" thì chỉ thông hiểu thuật "Thượng luyện", học "Động Bản kinh" thì chỉ biết phép "xoa bóp", học "Động Thần kinh" thì chỉ hơi tỏ đạo "Hoàng đình" mà thôi. Muôn phép sâu xa, sao lại có thể biết hết được? - Giả Sĩ Phương chậm rãi nói:
- Những trò ra vẻ huyền diệu, giả thần giả quỷ đó vốn là việc làm của bọn đệ tử tầm thường của Đạo gia. Thập tam da đã bị chúng lừa rồi! Ông có muốn đi lại một chút không?
- Tất nhiên là muốn rồi.
- Ông có làm được không?
- Sợ là không làm được.
- Ông làm được đấy? - Giả Sĩ Phương cười, nói, - Ai cũng có thể đi được. Thập tam da là người anh hùng hào mại một thời, tại sao lại không thể nhỉ? Ông ngồi dậy, rồi tự xuống đất, xỏ giày đi vài bước xem sao.
Doãn Tường nghe lời nói của ông ta như từ một chỗ rất xa truyền lại, nhưng lại rõ ràng như từ trong tai phát ra, cảm thấy như có một luồng khí nóng đang luân chuyển trong các mạch máu đã bị ngừng trệ từ lâu. Ý nghĩ "cứ thử xem sao" chợt lóe trong đầu, ông bất giác chống gối ngồi dậy, rồi trong chớp mắt, đã đứng trên mặt đất.
- Tôi dậy được rồi! - ông vừa kinh ngạc vừa vui sướng reo lên, cảm giác khó chịu toàn thân trong thoáng chốc đã mất sạch. Thử đi vài bước, thấy bước chân rất vững chãi, ông cao hứng quá, vung tay, hét lên: - Tôi có thể đi được rồi! Ha ha ha ha...
Ông soải bước chân vung tay xông ra cửa.
Tất cả các thái giám và cung nữ trong Tĩnh Tâm xá đều kinh ngạc, đờ đẫn cả người. Nếu không phải là sự thực sờ sờ diễn ra trước mắt, thì dù có nói là có thần tiên xuống trần, họ cũng không tin là bệnh của Doãn Tường lại có thể khỏi nhanh như thế được. Hoằng Hạo nhìn Giả Sĩ Phương bằng con mắt thành khẩn tới mức gần như sùng bái, rồi quỳ "huỵch" xuống nền đất, khấu đầu ba cái, nói:
- Quả là một vị thần tiên sống. Ngài đã cứu sống a-ma tôi. Tôi sẽ dựng tặng ngài một ngôi quán đẹp hơn Bạch Vân quán!
- Không phải là cứu mạng, mà là chữa bệnh. - Giả Sĩ Phương không lộ chút kiêu căng, phóng mắt nhìn theo Doãn Tường đang sung sướng tản bộ ngoài sân, mỉm cười, nói:
- Sinh mệnh của ai thì cũng là tự sinh tự diệt, không phải là người đại thiện hay đại ác thì không thể thay đổi được. Mệnh của Thập tam da chưa đến lúc tuyệt thì trầm kha rồi lại có thể khỏi được.
Hoằng Thời chứng kiến tất cả, kinh ngạc tới mức không thốt lên lời, mãi sau mới nói:
- Hoàng a-ma cũng đang có bệnh, tôi sẽ tiến cử tiên trưởng vào cung trị bệnh cho lão nhân da.
Đang nói, thì Doãn Tường đã quay vào, bảo:
- Toát mồ hôi thế này mới thấy dễ chịu!
Đoạn, cởi áo ngoài ra. Hoằng Hạo vội ngăn lại, vừa nói được một câu "khéo lại cảm lạnh", thì Giả Sĩ Phương liền bảo:
- Không sao đâu. Làm gì có chuyện cảm lạnh? Vừa rồi cư sĩ định dựng đạo quán cho tôi, tôi vân du thiên hạ cứu vật giúp người, quả thực là không cần đến. Hiện nay, tôi ở tại Bạch Vân quán, thì chỉ có mỗi một điều là làm khách thì không tiện lắm, nếu có thể bảo Trương chân nhân ở đó thu sách vở của tôi vào trong quán là tôi đã cảm thấy được hậu đãi lắm rồi.
- Điều đó thì có khó gì? Sau khi về, ta sẽ bảo phủ Thuận Thiên làm việc này.
Hoằng Thời cười bảo:
- Nếu Trương chân nhân chưa được sắc phong, thì để ông trụ trì Bạch Vân quán cũng là việc dĩ nhiên thôi!
- Đạo trưởng, ngài có thể ở lại đây được không? - Doãn Tường ngồi trong cái ghế đối diện với lò sưởi, lau mồ hôi, cười nói, - Ngài là người có tài cải tử hoàn sinh như vậy, theo tiểu vương, thì những người có bản lĩnh cao cường thường hay gặp phải kẻ dung tục ở ngoài đó không có lợi cho ngài. Ta muốn học một chút phép thuật của ngàHoàng thượng long thể khiếm an đã lâu, nếu được như vậy, sẽ có thể chữa cho hoàng thượng bất cứ p tam đệ đi xa tám, chín tháng ệ đã cảm thấy trống vắng, tình anh em thật như chân với tay vậy.
Nói rồi, Dận Tự quay mặt lại Dận Tường:
- Thập tam đệ trông vẫn như cũ, nhưng lại  vẻ lịch lãm hơn, tuy nhiên có hơi già đi một chút.
- Bát ca chắc nhớ tiểu đệ nhiều!
Dận Tường cười hì hì nói tiếp:
- Đệ và Tứ ca ở bên ngoài cũng luôn nghĩ đến Bát huynh! Sắp đến rằm tháng Tám rồi. Không biết huynh đã chuẩn bị những gì cho đệ ăn chưa?
Dận Chân chỉ mỉm cười đứng bên nghe, nói:
- Chúng ta đi thôi, rất nhiều người còn quỳ đợi chúng ta ở Lư bằng kia kìa!  
Dận Tường cười nói:
- Dưới đầu gối của đấng nam nhi đều có vàng đấy, cứ để cho họ quỳ thêm một chút nữa cũng không sao! Thăng quan phát tài nếu không dựa vào việc quỳ xuống thỉnh an thì dựa vào đâu?
- Thập tam đệ khi còn nhỏ không như vậy, sao bây giờ lại lanh lợi thế! - Dận Tự cười, nhưng ông lại nói thêm: - Chỉ có cái miệng của chú là không tha cho ai cả.
Ba người vừa nói chuyện vừa đi về phía Lư bằng. Tiếp giá ở bê sông đều là các quan trên hàng lang quan (152), còn ở trong lư bằng đều là các quan thuộc hàng khoa, đạo, tư (153). Ở đó có đến hơn trăm người, họ thấy ba vị a-ca đi đến thì đều khấu đầu. Viên Tư quan (154) ở Tứ dịch quán bộ Lễ là Diêu Điển và Lưu Nhiếp, hai người đến thỉnh an:
- Tứ da, Thập tam da cát an!
Họ đều là người của phủ Dận Tự, thỉnh an xong họ chỉ cung kính nhìn Dận Tự mà thôi.
- Thôi, khỏi phiền các ông!
Dận Chân mỉm cười, nhẹ giơ tay lên nói:
- Mọi người đứng dậy đi, trời đã tối rồi, còn có người ở tận Tây Trực môn cơ mà! Các ông về thôi, ngày khác ta lại gặp nhau.
Lễ bộ thị lang Tống Văn Vận đến cạnh Dận Chân nói:
- Tứ da, ngài và Thập tam da mới từ xa về, chắc bây giờ vẫn chưa ăn cơm tối. Các nô tài đã chuẩn bị một chén rượu nhạt, xin mời Tứ da và Thập tam da dùng qua một chút rồi hãy về!
Dận Chân liếc nhìn quả thấy ở dưới Lư bằng có mười hai mâm cỗ bày rất tề chỉnh, sơn hào hải vị, các hoa quả tươi ngon từng bàn, từng bàn, các thức ăn chất cao như núi, ông bất giác cau mày, nói:
- Chỉ ý đã có từ lâu nói: Khâm sai đi công cán cáo nơi không được bầy vẽ mọi chuyện! Ta và Thập tam đệ đã ăn trên thuyền rồi. Bây giờ ta thấy trong người mệt mỏi đau nhức, chỉ mong được sớm nghỉ ngơi một chút thôi. Thôn Trúc, ông là người làm việc lâu năm, đã biết cá tính của ta, tại sao còn bày vẽ như thế? Ta đi ra các tỉnh ngoài không bao giờ ăn tiệc của các quan địa phương mời, trở về  đến đây thì lại càng không nên ăn. Hơn nữa, các  nghi trượng đón anh em ta tối nay cũng quá xa xỉ, ta thật chịu đựng không nổi!
Các quan viên nhiệt tình chuẩn bị yến tiệc, những tưởng nếu không có được sự vui vẻ đón nhận thì ít ra cũng không đến nỗi bị cự tuyệt. Nhưng nay bị mấy câu như nước lạnh dội vào, bất giác họ nhìn nhau, trong lòng ai cũng thấy ấm ức, ngoài mặt tuy cười khan, nhưng trong lòng lại rủa thầm: "Mẹ nó chứ, chúng ta nhiệt tình mà hóa ra lại bị bẽ mặt". Tống Văn Vận trong lòng bực bội, nhưng vẫn cười xòa nói:
- Tứ da, xin ngài yên tâm, cỗ bàn hôm nay không phải dùng tiền trong cung mà là của hạ quan chúng tôi gom góp lại. Ngài không hạ cố, mặt mũi hạ quan chúng tôi còn ra làm sao nữa?
Dận Tường trong bụng đã kiến bò, lại nghe thấy Dận Chân nói "đã ăn rồi", chàng vừa tức, lại vừa buồn cười nhưng không tiện nói gì hơn.
- Ít nhiều thì ta cũng nên ăn một chút.
Dận Tự thấy mọi người, người nào, người ấy mặt sa sầm không nói năng gì thì cười rồi nói một cách cởi mở, ngay thẳng:
- Thôi, t thành lệ là được rồi. Bây giờ đã chuẩn bị đâu vào đấy rồi, không ăn thì lãng phí của trời. Hãy coi như đây là tôi mời Tứ da. Thật ra thì ở phủ tôi cũng có chuẩn bị rồi, bây giờ để cho người trong phủ ăn cũng tốt thôi.
Nói rồi, Dận Tự dắt Dận Chân bước vào Lư bằng.
Mọi người bây giờ mới thấy nhẹ người, nối nhau ngồi vào bàn. Chẳng mấy chốc cốc chén đã  chạm nhau, tiếng hoắc quyền hành lệnh (155) dần dần rộ lên, bầu không khí trong bàn tiệc dần dần vui lên. Nhưng Dận Chân thì lại có điều phải suy nghĩ: theo qui định thì hoàng tử đi công cán trở về Kinh,  cung đăng chỉ được treo tám chiếc, long kỳ chỉ được  chín lá. Hôm nay thì treo những mười hai cung  đăng, mười hai lá long kỳ, mà lại huy động cả ngự nhạc ở Sướng lâu các? Rồi thì lại cho cử cả khải ca  như khi hoàng tử đi công cán về. Không một chỗ nào mà khônsư gia. không những nắm rõ việc thủy lợi, mà văn chương thơ phú cũng rất cừ. Hà đạo Hà Nam Nguyễn Hưng Ngô là môn hạ của đệ xin cho hắn được xuất thân, đệ liền đem về Kinh.
Tần Phượng Ngô hơi bị bất ngờ, nhưng vốn là người bạo gan, lại nhanh trí hơn người, liền hùa theo:
- Đó là nhờ lòng yêu mến của Nguyễn công và sự cất nhắc của Tứ da, chứ tiểu nhân có đức có tài gì đâu? Kẻ hậu sinh vãn bối này xin được nhờ sự chiếu cố của các lão da.
Hoằng Lịch không đợi hắn nói hết, liền vội sai người bày rượu khoản đãi. Vốn là, theo lệ thường, thì khâm sai sau khi công cán trở về Kinh, triều đình không bày tiệc công, để làm sáng cái đức cần kiệm khiêm tốn của thiên tử. Nhưng lần này, một là Ung Chính không ở Kinh, sau khi uống rượu, không cần phải gặp hoàng thượng, hai là, đây là lần anh em tương phùng, mọi người cũng không tiện ngăn cản tình cảm của Hoằng Lịch. Sau khi mời nhau, Hoằng Thời, Trương Đình Ngọc và Lưu Thống Huân đều ngồi vào chỗ. Tần Phượng Ngô cầm bình hầu bên cạnh. Trong lúc uống rượu, Hoằng Lịch và Hoằng Thời luôn tay nâng cốc nói tới sự nhớ nhung của mình. Lưu Thống Huân và Vưu Minh Đường không ngớt ca ngợi ơn đức của vua và tình anh em hòa mục. Trương Đình Ngọc luôn nhớ tới nhiệm vụ của mình, thỉnh thoảng lại quay sang "xin thỉnh giáo Lý tiên sinh" về việc sông nước. Hoằng Lịch vừa muốn đóng kịch với Hoằng Thời, vừa sợ Tần Phượng Ngô bị lộ tẩy. Tần Phượng Ngô nói cười rôm rả, ngâm thơ diễn từ, vừa để lấy lại tinh thần và khoe kiến thức, vừa để Trương Đình Ngọc khỏi hỏi tới những chủ đề bất lợi cho mình. May mà hắn thuộc nhiều thơ, cứ đọc hết bài nọ sang bài kia, thỉnh thoảng còn chêm vào mấy câu ca ngợi thành tích trị thủy của Điền Văn Kính nữa. Cứ như vậy cho tới lúc cơm no rượu say. Tiễn hai người về, Hoằng Lịch lau mồ hôi trên đầu, cười bảo:
- Từ trước tới giờ ta vốn rất sợ rượu, thế mà hôm nay lại thấy uống rượu còn dễ hơn nói chuyện. Ta thấy ngươi nên đổi tên thành Lý Hán Tam đi!
Lúc này đang giữa mùa hạ, đã qua giờ Hợi mà trời vẫn chưa tối. Hoằng Lịch định sau khi tiễn họ về sẽ tới ngay chùa Thanh Phạn gặp Doãn Tường, nhưng không hiểu sao, đã ra khỏi cửa phòng rồi, chàng lại quay trở vào, nằm trên chiếc ghế trúc hồi lâu chăm chú nhìn lên trần nhà. Lưu Thống Huân và Tần Phượng Ngô không thể lui mà cũng không thể nói chuyện được, đành thõng tay đứng bên.
- Diên Thanh này! - Rất lâu sau, Hoằng Lịch mới thở dài, nói, - Hình như chúng ta đã nghi oan cho lão Tam rồi.
Lưu Thống Huân và Tần Phượng Ngô đưa mắt nhìn nhau. Xét cho kỹ, thì lần gặp nạn trên đường vừa rồi không thể là do bọn cướp bình thường gây nên. Nếu chỉ là lũ phỉ bình thường thì chúng không có cái gan to đến thế, cũng không thể có thông tin nhanh chóng để tập kích Hoằng Lịch một cách chính xác như vậy được. Nhất định phải có sự chỉ huy của người nắm quyền lớn trong triều. Việc hiển nhiên như vậy, trên đường đi, Hoằng Lịch đã mấy lần sáng suốt nghi cho Hoằng Thời, vậy mà tại sao tới giờ lại nói vậy? Cả hai đều vốn không biết chuyện gì, có nghĩ tới Hoằng Thời thì cũng chỉ là nghĩ theo cách nghĩ của Hoừng Lịch thôi, thế mà nay Hoằng Lịch lại nói "chúng ta" nghi oan. Câu này cũng lạ nốt. Mới thoáng nghĩ như vậy, cả hai lập tức hiểu ra, Hoằng Lịch dùng tiếng Quan Thoại nói: - Ông ta không muốn cho mọi người biết chuyện này, nếu Lưu Thống Huân và Tần Phượng Ngô nói với người khác, thì ông ta sẽ không thừa nhận trách nhiệm "nghi oan" đâu. Nghĩ một hồi, Lưu Thống Huân nói:
- Tứ da nói phải! Việc này không như việc làm của anh em ruột thịt. Bọn nô tài sẽ tự biết giữ mồm giữ miệng, xin Tứ da yên tâm.
Hoằng Lịch ngồi thẳng người lên, rồi đột nhiên phe phẩy quạt, nói:
- Lúc đầu, sự nghi ngờ của ta cũng không phải là không có nguyên nhân, thời Thánh tổ da các anh em làm loạn trong nhà, thiên hạ đều biết, vết bánh xe đổ còn đó, rõ ràng là đáng kinh hãi. So việc trước với việc sau, lại trải qua cảnh nguy khốn, nếu chịu khó nghĩ một chút thì thấy cũng là cái lẽ tự nhiên thôi. Năm xưa, trong nhà tuy náo loạn, nhưng các anh em cũng không đến nỗi ra đòn hiểm với nhau thế này. Việc trong thiên hạ muôn hình vạn trạng chẳng khác nào chiếc kính vạn hoa, khó mà đảm bảo không có người mượn cớ để gây chuyện, cũng rất có thể có kẻ tìm cách ly gián để anh em ta nghi ngờ lẫn nhau. Nhưng các ngươi cần lưu ý, vừa rồi ta nói tới hai chữ "hình như", chứ hoàn toàn không khẳng định. Thống Huân này, ngươi đã từng làm quan hình ngục, bắt gian dâm thì phải bắt cả đôi, bắt giặc thì bắt cả ổ, một lời đã nói ra, thì cũng như bát nước đầy đổ xuống đất không thể hớt lên được. Ta lấy điều nhân nghĩa để thờ vua và đối đãi với kẻ dưới, tuyệt đối chớ nên làm sai ý của ta.
Ch&an một bát cháo loãng, hôm nay thì không ăn gì cả. Người chăm sóc trong phủ Nội vụ cố khuyên giải mãi, đến trưa mới húp một bát canh sâm: Khi Thái y viện cho người tới chăm sóc, thì Nhị thúc đã không còn biết gì nữa, cứ luôn miệng nói rằng muốn gặp hoàng thượng một lần rồi sẽ về Tây thiên. Đệ xem, bây giờ mà hoàng thượng vẫn chưa về Kinh thì làm sao?
- Đệ hiểu ý của đại ca rồi. - Hoàng Thời cau mày, - Hiện giờ còn có thân phụ của đại ca đang bị giam ở gần chỗ Nhị bá bá, nay đã phát điên, không nhận ra ai nữa. Đại ca muốn đi thăm ông ấy, đúng không?
- Không không không! - Hoằng Án hoảng sợ bật người về phía sau, xua hai tay, nói. - Phụ thân tôi là loạn thần tặc tử, còn tôi là trung thần của quốc gia. Trong tam cương 7, thì đại nghĩa vua tôi đứng đầu làm sao tôi lại có thể nghĩ tới ông ta được!
Hoằng Thời nói:
- Dù có nghĩ tới thì cũng không phải là tội, làm sao mà đại ca phải hoảng sợ đến thế? Hiện nay đang nóng quá, A Kỳ Na bị chứng nôn khan, Tái Tư Hắc đang đau bụng, Doãn Đường "chóng mặt không đứng được", Thập tam thúc và Lý Vệ nôn ra máu, Điền Văn Kính bị bệnh gan, Đại bá bá thì điên, Nhị bá bá thì nguy kịch... - Chưa nói hết, đã bật cười, - Nghĩ kỹ ra, đều là bệnh do mệt quá mà ra, ngay đến hoàng thượng cũng... - ông định nói rằng bệnh của Ung Chính cũng là do mệt mỏi mà ra, nhưng lại đ thành "cũng vì thế mà lo lắng quá!"
Hoằng Thời đứng dậy, đi vài bước, nụ cười trên mặt đã không còn giữ nữa, - Đại ca cứ về trước đi. Còn Nhị bá bá và Đại bá bá ở đó thì đệ sẽ cho người đến Thái y viện, sai một lang trung tất nhất tới xem mạch.
Hoằng Án có rất nhiều điều muốn nói. Doãn Nhưng đã hơn bốn mươi năm làm thái tử, nay bệnh nguy kịch, thì Hoằng Thời, Hoằng Lịch cũng nên đi thăm hỏi một lần, rồi mình cũng đi theo, để có cơ hội thăm cha. Ai ngờ vị Tam da này lại khách sáo với mình thế này, ngay đến việc nhắc tới chuyện ấy thôi mà cũng không có. Trong lòng thấy vô cùng thất vọng, đứng dậy cáo từ.
- Đại ca đi nhé! Có việc gì thì cứ tìm đệ! - Hoằng Thời nhìn theo ông ta, tới khi ông ra tới phòng khách của Vận Tùng hiên, liền quay lại, bảo với thái giám: - Lúc vào đây, ta trông thấy Cửu môn Đề đốc Đồ Lý Thâm đang đợi ở ngoài, hãy mời ông ấy vào.
Thái giám đó dạ một tiếng rồi ra ngoài, lát sau, quay vào bẩm:
- Vương gia, Đồ quân môn thấy đại da vào nói chuyện, đã đi gặp Trương trung đường trước rồi, nói rằng lát nữa sẽ tới.
Hoằng Thời vui lắm, nghĩ một lát, rồi cười, bảo:
- Vậy thì hãy gọi phủ doãn phủ Thuận Thiên Thang Kính Ngô vào.
- Thang Kính Ngô đang tới ạ.
Đi cùng với ông còn có Lý Văn Thành, quan tư ở Tấu Sự xứ, Thư phòng, Lý Văn Thành ôm một chồng tấu đã bóc niêm phong, nhẹ nhàng đặt lên án, sau đó, mới hành lễ, nói:
- Thưa vương gia, bỉ chức vừa từ Phượng Hoa lâu tới. Những tấu chương này đã được Trương trung đường xem hết rồi. Phương tiên sinh chọn ra những bản quan trọng, đi liền mấy ngày đêm không nghỉ để mang tới chỗ hoàng thượng. Các bản có khuyên tròn trên đầu đều là những bản quan trọng, đã để cả lên trên rồi ạ. Xin vương gia xem trong mục lục, Trương trung đường đã viết đầy đủ cả rồi.
- Mời lão Thang ngồi. - Hoằng Thời khoát tay ra hiệu cho Thang Kính Ngô ngồi xuống, rút mục lục xem, mấy cái trên cùng là báo cáo "hạn hán lâu ngày, sợ mất mùa", xin triều đình quyết định và việc chuẩn bị lương thực phát chẩn, còn lại đều là bàn về việc của Điền Văn Kính của phiên tư Sơn Đông, Sơn Tây và Trực Khang. Tất cả đều được Quân cơ xứ phê duyệt và giao cho Lục bộ. Trên phê văn viết rõ: "Người thực lòng với việc vua sẽ được công luận bình giá, việc kéo bè kết đảng thì không thể kéo dài được". Nhưng xem đề mục của bản tấu, thấy vẫn còn nhiều lắm. Hoằng Thời lướt qua rồi đặt lên án, thấy Lý Văn Thành muốn lui ra, lại gọi lại bảo:
- Nhạc Chung Kỳ quân còn cần hai ngàn cái lọng da bò. Quân Cơ xứ đã phê chuẩn chưa? Sao mục lục không thấy có? Ngươi bảo với Trương tướng là để ta xem qua rồi hãy chuyển đi.
Lý Văn Thành vội cúi gập người, đáp:
- Bản của Nhạc quân môn là mật tấu, hoàng thượng phê rồi chuyển tới Quân Cơ xứ, Trương trung đường đã xử lý xong rồi, tấu lại về chỗ hoàng thượng, vì thế, mục lục không có. Xin thưa lại với vương gia là Phế thái tử Doãn Nhưng bệnh trọng. Vừa Bảo thân vương hẹn Trương tướng và Phương tướng đi thăm, sợ là bây giờ vẫn đang đi trên đường!
Hoằng Thời bỗng có cảm giác mình đang bị đố kỵ, ghẻ lạnh, ngậy ra một lúc, mới khua tay, bảo:
- Ngươi đi đi! - Thấy chân Đồ Lý Thâm hơi cà nhắc tập tễnh đi vào làm ván sàn kêu thình thịch, Hoằng Thời thờ ơ khoát tay, nói: - Không cần hành lễ đâu. Vừa rồi ta vẫn còn sai người đi gọi ông. Lão Thang cũng ở đây, chúng ta bàn luôn đi.
Thang Kính Ngô ho một tiếng, đàng định nói, thì Doãn Kế Thiện lại tranh lời:
- Để tôi nói trước đã. Đã vào mùa hè từ lâu, mà vẫn chưa thấy phát lương dược 8 thường dùng cho quân lính chúng tôi; lại còn quần áo mùa hè nữa, chưa đến mùa thu mà đã rách hết rồi. Tôi tới thăm, thấy các quận sĩ đều chửi rủa ầm ỹ. Có doanh trại bị kiết lị, không thể thao luyện được. Xin Tam da sớm phát cho ít đậu xanh, cam thảo, nhị hoa, hoàng bá, hoàng liên. Đó là việc không thể chậm trễ.
Thang Kính Ngô cười bảo:
- Chúng ta cùng nói tới một việc cả. Binh sĩ trong Trú Đức Hóa môn và người trong đại doanh Phong Đài vì tranh nhau mua thuốc ở cửa hiệu Đức Hóa Đồng Quân mà đã ẩu đả một trận, cửa hiệu tan tành. Chủ hiệu báo tới chỗ tôi, nhưng không bắt được hung thủ. Xin Tam da và Đồ quân môn, Trương Vũ quân môn cho ý kiến xem nên làm thế nào để êm được chuyện này, khỏi tổn hại đến hòa khí.
- Việc này ta đã nghe rồi. - Hoằng Thời, không hiểu sao ông bỗng cảm thấy con người kiêu ngạo này hơi có vẻ coi thường mình. Nhưng Đồ Lý Thâm đã từng quyết chiến với bọn La Sát ở đông bắc, nổi tiếng là một tướng quân gan dạ, đã từng bắt Nặc Mẫn, chính vì vậy, ông là người được Ung Chính rất tin tưởng. Biết vậy, nên Hoằng Thời cũng cũng không dám đắc tội quá, lại cười, bảo, - Những đồ đạc bị đập vỡ trong quán sẽ do phủ Thuận Thiên bồi thường. Đồ tướng quân này, tên cầm đầu gây rối cũng phải trừng trị, có như vậy mới làm yên được lòng dân. Ta sẽ nói với Trương Vũ bên đó, còn ở đây, ta sẽ tự xử lý, phải cho đeo gông diễu trên đường cho dân chúng xem!
Thực ra, Đồ Lý Thâm cũng không có thành kiến gì với Hoằng Thời, nhưng tính ông vốn ít cười, lại thêm vết dao chém dài dưới cằm, nên ai nhìn cũng thấy ngại. Nghe Hoằng Thời nói tới "đeo gông", Đồ Lý Thâm cười nhạt, rồi nói:
- Người của tôi đã xử lý xong cả rồi, ba tên cầm đầu đều đã bêu đầu thị chúng. Còn lại bốn chục tên đã đeo gông ba hôm rồi. Thang đại nhân có thể tới xem. Nhưng thuốc thì vẫn phải cấp đủ. Thưa Tam da, việc này không thể chậm trễ được.
- Đợi chút nữa ta sẽ cho bộ Hộ tới làm việc ngay. - Hoằng Thời nói. - Ta muốn tìm một sai sứ khác ở chỗ các ông. Việc giam cầm A Kỳ Na, Tái Tư Hắc và Doãn Đề, dù là ở kinh hay ở ngoài, thì cũng đều thuộc quyền quản lý của hai ông cả. Bọn họ là tội phạm, mà vẫn đem theo gia quyến và nô tài theo hầu hạ. Chịu phạt như thế, thì quá dễ chịu. Chưa nói tới chuyện được nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật, những bọn người này lại còn đi tuyên truyền nhảm nhí khắp nơi, nói ra những chuyện bí mật trong cung, phỉ báng đương kim Thánh tổ. Dù có không truy cứu bọn họ vì tội nối giáo cho giặc, cậy thế hiếp người, chỉ căn cứ vào tội danh hiện nay, thì cũng đủ để không thể cho bọn họ cứ nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật mà làm những việc bậy bạ rồi!
Hoằng Thời nhắc tới rất nhiều cái tên, có kẻ là quan viên phạm tội dưới trướng Doãn Tự, Doãn Đường, có kẻ là thái giám, gia nô trong phủ Doãn Đề. Chủ thất thế bị giam cầm, tớ không chịu, nổi lên làm loạn là điều từ xưa vẫn có, nhưng hai ngàn gia nhân trong phủ Doãn Tự thì số bị tra hỏi chưa tới một ngàn, vẫn còn hơn một ngàn người, kẻ thì dựa vào tiếng của chủ, vay tiền khắp nơi, kẻ thì tới các nha môn ăn nhờ cơm các quan, có kẻ lại mượn rượu nói cạnh nói khóe... những chuyện như vậy rất nhiều. Hoằng Thời đuổi hết khỏi kinh thành, cả Đồ Lý Thâm lẫn Thang Kính Ngô đều cảm thấy nhẹ người. Thang Kính Ngô vỗ tay khen hay trước:
- Tam da, thế thì tốt nhất! Cho đi thật xa, không những tai chúng ta được sạch, mà Bát... nhóm A Kỳ Na cũng đỡ bị liên lụy!
Đồ Lý Thâm lại cẩn thận hỏi:
- Tam da làm như vậy là đã xin thánh chỉ chưa? Khi chủ trì ở đây, Tứ da có nói: "Tất cả những việc có lớn nhỏ liên quan với A Kỳ Na và Tái Tư Hắc đều phải xin chỉ".
- Đây là việc xử trí gia nô nhà bọn họ! - Hoằng Thời lạnh lùng nói, - Ta không động đến một sợi lông trên người bọn họ! Việc này để sớm mai sẽ bàn. Ta viết thủ lệnh cho các ông, mọi việc đều là do ta.
Nghe thấy nói là không có chỉ ý, Đồ Lý Thâm thấy hơi nghi ngại. Cho toàn bộ những người gần gũi với Doãn Tự ra khỏi Kinh, lưu phóng hơn một ngàn người tới các quận ngoài mà không xin thánh chỉ. Tam da này thật to gan quá! Ôi các cháu một lúc rồi mới vào thư phòng uống trà, nói chuyện với Dận Chân, Dận Tự.
- Tứ ca!
Sau khi đã thu xếp mọi thứ đâu vào đấy, Dận Tự mới thân bầy các đồ điểm tâm, lấy chiếc quạt trúc Tương Phi ra phe phẩy và ngồi xuống, rồi với thái độ thành khẩn, chân thật ông nói:
- Đệ có mấy lời muốn nói với huynh. Không nói thì ấm ức trong lòng, nói ra thì sợ Tứ ca không bằng lòng, không biết nên như thế nào đây?
Đôi tròng mắt đen của Dận Chân đăm đăm nhìn vào Dận Tự một lúc, sau đó ông mới bật ra tiếng cười rồi nói:
- Chuyện gì mà ghê gớm thế? Bát đệ cứ việc nói đi.
Dận Tự mỉm cười nói:
- Tứ ca bẩm sinh đã nghiêm nghị, ai trông cũng phải nể trọng, kẻ dưới nhìn thấy Tứ ca tuy có lúc giận huynh nhưng không dám không tôn kính, phong thái như vậy thật ít người có được! Nhưng cổ nhân đã nói; cứng quá thì dễ gẫy, cường không thể thắng được nhược, mềm thì có thể bền lâu! Bao giờ cũng phải rắn mềm đúng mức thì mới là đạo vạn toàn. Việc quyên góp ở Đồng Thành theo như đệ được biết thì đệ rất sướng khoái, nhưng thành Bắc Kinh to lớn thế này thì hạng tiểu nhân nào mà không có? Như vậy thì khó tránh...
Dận Tự liếc nhìn Dận Chân không nói tiếp nữa. Dận Chân cười nói:
- Ô! Hiền đệ nói những gì thế? Cứ nói tiếp đi?
Dận Tự hơi cúi người xuống, nói tiếp:
- Đệ ở đây có một đơn kháng cáo, giọng điệu thậm cay cú, bên hộ Hình nhận, đệ bảo giữ lại không đưa đi.
Nói rồi từ đống hồ sơ ông rút ra một tờ giấy vàng đưa cho Dận Chân. Dận Chân cầm lấy xem, bên trong viết:ười dâng cáo trạng diêm thương Liễu Hạ Chích làm đơn kháng cáo như sau: Hai anh em Bá Di, Thúc Tề là kẻ cực ác, dựa vào thanh thế hai anh của tổ phụ đào mộ của Hứa Do (157), lại tư thông Với bế thần (158) ở tỉnh An Huy là Liễu Kỳ và Trần Nguyên Khang, dung túng cho tên ác nô họ Niên vơ vét tài sản của dân, tát đầm bắt cá, hết sức hung ác, bức bách phải hiến ba trăm mẫu ruộng ở Thú Dương, Sơn Vi (chúng tôi không giao văn tự). Thuở xưa Bá Di, Thúc Tề (159) khóc giữ ngựa Vũ Vương. Chí tôn lại can ngăn. Nay thân sâu kiến may gặp thời Nghiêu Thuấn, há sao chẳng bắt chước Di, Tề giữ lấy cương ngựa mà kêu? Vậy xin khẩn thiết dâng bản cáo trạng này".
Dận Chân xem xong chỉ cười, ông đưa tờ cáo trạng trao Dận Tường nói:
- Văn viết khá đấy, không biết phải mua hết bao nhiêu bạc? Chú xem đi!
Rồi Dận Chân lại hỏi:
- Họ còn nói gì nữa không?
- Không nói gì cả! - Dận Tự trầm ngâm nói: - Lại như việc vừa rồi, Tứ ca làm không sai, nhưng đệ thấy hơi quá một chút. Thật tình mà nói thì mọi người đều có ý tốt, họ phấn khởi vui nhộn, nhưng cũng có chút làm đệ không chịu nổi.
Dận Tường cười thầm, chàng làm như không biết gì cả nhưng trong bụng nghĩ:
- Những điều không chịu nổi sau đó, huynh còn chưa biết đấy thôi
Dận Chân cầm hai hạt thông trong tay mâm mê, mãi sau mới nói:
- Thiên nhược hữu tình thiên diệc lão
Nguyệt như vô hận nguyệt thường viên
 
(Xanh kia; tình đó, già là chắc!
Nguyệt nọ: hận không, còn tròn lâu!)
Lại nghĩ rằng ngựa tốt là ngựa không ăn cỏ (160), trong thiên hạ làm gì có những chuyện tốt đẹp như vậy?
Dận Chân hơi ngừng lời, rồi nói sang việc khác:
- Sức khỏe hoàng a-ma thế nào?
- Cũng vẫn khỏe.
Dận Tự nói tiếp:
- Mùa hạ năm nay, hoàng a-ma không rời Sướng Xuân viên. Nhưng tinh thần xem ra cũng không được như trước, hay quên... Tào vận tổng đốc tiến cử Phong Thăng Vận, hoàng thượng đã duyệt, nhưng người lại hỏi người của bộ Lại là: "Tại sao tân hà đốc Phong Trí Nhân còn không tiến Kinh dẫn kiến?" Làm cho người của bộ Lại ngạc nhiên không dám trả lời, nhưng Trương Đình Ngọc nhắc ngay là Phong Thăng Vận là môn khách của Đại a- ca, bấy giờ hoàng a-ma mới nhớ ra!
Nói rồi Dận Tự nhếch mép cười. Dận Tường phanh ngực ra quạt rồi bưng chén trà lên uống luôn mấy ngụm giải khát, cười nói:
- Cái con chó già Phong Thăng Vận, rút cục đã luồn cúi có kết quả rồi! Tứ ca chưa thấy con người đó, cằm to, chìa ra cứ như cái xẻng.
Chàng đưa cằm lên rồi dập dập mấy cái làm như đang ăn một vật gì:
Đấy, tính khí của lão ta như thế đấy!
Cử chỉ đó làm cho Dận Chân, Dận Tự đều phì cười.
Dận Tự bèn nói:
- Hoàng a-ma gọi Tứ huynh và Thập tam đệ về vẫn là việc thanh lý nợ tồn đọng. Thi Thế Luân đã nhậm chức rồi, ông ta cất cách cứng cỏi, hoàng thượng cũng coi trọng. Hiện nay những món nợ phải trả thì người ta đã trả đủ, trong đám anh em chúng ta chỉ có Thập đệ, nhất thời thì chưa trả đủ. Trong số các quan ngoài thì còn có khoảng một hai chục người nữa, ví như Tào Dần, Mục Tử Hú, người thì không thể trả nổi, người thì là tướng quân đã mấy lần cùng hoàng thượng ra trận. Nghĩ đến những công lao, những tình nghĩa đối với họ thì nay rất khó giải quyết. Lần gặp Thi Thế Luân vừa rồi, ông ta rất lo có nói với đệ là đợi Tứ ca và Thập tam đệ về xem nên giải quyết thế nàoNói rồi, Dận Tự đứng dậy, đi đi lại lại rồi nói tiếp, nhưng trong lời nói lại có phần cảm khái:
- Thập đệ là người yếu năng lực nhưng thật ra thì cũng dễ thuyết phục thôi. Tào Dần, Mục Tử Hú đều là những lão thị vệ của Đức vạn tuế, từ Khang Hy nguyên niên cho đến nay, cùng sống chết, cùng chung mọi sướng khổ với hoàng thượng. Trên thực tế thì rõ ràng là ông ta vay tiền ngân khố, nhưng kỳ thực lại đều tiêu cho hoàng thượng cả. Mấy triệu bạc, nay cho dù có đập nồi ra bán sắt, cạo xương róc tủy cũng không tài nào trả nổi món nợ này.
- Ta thì lại nghĩ cũng không đáng ngại lắm!
Dận Chân đã đoán được dụng ý của Dận Tự, ý của Dận Tự có vẻ như muốn trần tình cho những người đó. Dận Chân uống một ngụm trà nói:
- Đối với những người không thể trả nổi nợ, chúng ta đã có cách. Hoàng thượng cũng biết đấy. Đến khi cấp bách thì người sẽ có phương sách giải cứu cho họ. Còn như Thập đệ, xưa nay Thập đệ vẫn nghe lời Bát đệ. Nay đệ khuyên chú ấy vài câu bảo chú ấy đừng vì mấy đồng tiền mà làm hại đến nhân cách của mình. Ta tuy nghèo nhưng cũng có thể giúp chú ấy ít nhiều. Người đi trước tung bụi thì người đi sau dậm mắt. Đối với ta thì không thể không một lòng vì việc công, nhưng cũng không thể bỏ qua được tình cảm riêng tư!
Dận Tự không ngờ mình vừa mới thăm dò để trần tình hộ thì đã bị "chặn họng" ngay, ông bất giác sững người liền cười cười nói luôn:
- Tấm lòng của Tứ ca khiến cho mọi người không ai không phục. Cửu đệ, Thập đệ và Thập tứ đệ chẳng qua là người đứng ra trông nom hoàng trang mà thôi. Còn với đệ thì các chú đó rất năng đi lại. Thật tình thì các chú ấy rất tôn kính huynh, nhưng lại có chút sợ huynh. Ngay cả đệ mà gặp huynh, nhiều khi có những chuyện nực cười muốn nói nhưng đệ cũng đều không dám nói ra.
Dận Tường thì lại tỏ ra không để ý gì đến chuyện thổ lộ tâm tư của hai ông anh, chàng chỉ lấy ngón tay đập đập vào chén cười nói:
- Hai huynh hễ cứ gặp nhau là nói chuyện công vụ, đệ nghe mà mệt cả người! Bát ca, đệ có việc muốn nhờ huynh đây!
- Việc gì vậy? - Dận Tự quay mặt lại cười hỏi.
- Đệ có đánh một tên nô tài của Cửu ca, đệ muốn nhờ Bát ca nói với Cửu ca thông cảm cho đệ.
Nói đến đây Dận Tường thôi cười, rồi chàng nói tiếp:
- Nghe nói Cửu ca có bảo các nô tài mua cho huynh mấy đứa con hát, chúng trông khá lắm. Bát ca vốn là người rộng lượng, mấy đứa đó huynh có thể cho đệ được không?
Dận Tự vừa nghe thì biết ngay đó là việc mà Nhiệm Bá An đã bẩm với mình rồi, ông làm ra vẻ sững sờ một lúc rồi mới nói:
- Đệ nói cái gì thế, ta không hiểu ra làm sao cả. Ở phủ Bát da ta không có nô tài nào đi đến các tỉnh ngoài, mà ta cũng không mua người con hát nào cả!
Dứt lời, ông quay mặt sang phía
- Đệ rất không thích xem kịch, điều này Tứ ca đã biết đấy! Năm kia Thập đệ có đưa lại đây mấy đứa nhất định bắt đệ nhận, đệ đành phải nhận. Hỏi ra, thì chúng đều là những đứa con nhà tử tế cả, bọn đó từ xa xôi nghìn dặm mà bị đem tới Bắc Kinh bán. Thật đáng thương quá, đệ đã giải phóng cho họ về quê hết. Này Thập tam đệ, có thể có người đã mạo xưng tên ta ở bên ngoài làm việc đó? Để ta cho người tra xét xem!
Dận Chân bấy giờ mới kể lại chuyện Dận Tường ra tay ở trấn Giang Hạ, rồi ông nói:
- Ta vốn cũng không định dúng tay vào làm gì, nhưng lúc đó nghe bọn chúng đứa thì khóc, đứa thì hét lác không còn ra thể thống gì, nên ta phải bảo Thập tam đệ dậy cho tên nô tài đó một bài học.
- Thế là anh hùng ra tay cứu mĩ nhân chứ gì, thật tuyệt diệu!
Dận Tự cười ha hả, nói với Dận Tường:
- Số con hát đó không phải của ta. Nhưng việc này Thập tam đệ đã quan tâm, lại có dính líu tới tên tuổi của ta, nên ta nhất quyết sẽ cho tra xét để rõn khó thay, khua núi dọa hố,-Chuyện xưa nhớ lại, nước lụt khói cơm chiều">
  • HỒI THỨ BA
  • HỒI THỨ BỐN
  • HỒI THỨ NĂM
  • HỒI THỨ SÁU
  • HỒI THỨ BẨY
  • HỒI THỨ TÁM
  • HỒI THỨ CHÍN
  • HỒI THỨ MƯỜI
  • HỒI THỨ MƯỜI MỘT
  • HỒI THỨ MƯỜI HAI
  • HỒI THỨ MƯỜI BA
  • HỒI THỨ MƯỜI BỐN
  • HỒI THỨ MƯỜI LĂM
  • HỒI THỨ MƯỜI SÁU
  • HỒI THỨ MƯỜI BẢY
  • HỒI THỨ MƯỜI TÁM
  • HỒI THỨ MUỜI CHÍN
  • HỒI THỨ HAI MƯƠI
  • HỒI THỨ HAI MƯƠI MỐT
  • HỒI THỨ HAI MƯƠI HAI
  • ; tấm lòng hiếu thảo thành kính của Tứ đệ, nhi thần vô cùng cảm động, đã khóc thầm.". Ông ta cũng ngáp một cái, nói với Khoáng sư gia đang đứng bên:
    - Cứ như thế này mà gửi đi
    - Vâng! - Khoáng sư gia cầm tờ tấu, quay người bước đi.
    - Quay lại!
    Khoáng sư gia đứng lại, ngây người nhìn Hoằng Thời bằng con mắt dò hỏi, không nói gì... Khoáng sư gia tuổi chỉ khoảng ba lăm ba sáu, mười hai tuổi đi học, năm lần thi Hương đều rớt cả. Khi thi hộ, lại đỗ. Không toại nguyện trong khoa trường, nhưng lại thu được rất nhiều tiền nhờ thi hộ, nên lấy nghề thi hộ để kiếm sống, có tên là "Khoáng Điểu Súng". Lý Phất điều tra ra việc này, vừa giận vừa buồn cười tước bỏ tú tài của hắn. Trong lúc Lý Phất kể lại chuyện với Trương Đình Ngọc, thì Hoằng Thời nghe được, liền trưng dụng vào phủ. Người này không những văn chương vừa nhanh vừa tốt, mà khi có việc gì, tính toán cũng rất nhanh, không nhiều lời, nhưng nói năng bao giờ cũng ngắn gọn dễ hiểu, chỉ trong một năm, đã trở thành môn khách tâm phúc được việc nhất của Hoằng Thời, Hoằng Thời dồn mắt vào phía dưới ánh đèn, hồi lâu không chớp, mãi sau mới hỏi:
    - Đã xử lý xong cả rồi chứ?
    - Rồi ạ! - Khoáng sư gia nói, - Nhiếp công công quá lộ liễu, dù có đi tới đâu, người ta cũng có thể nhận ra ông ta là một thái giám, đã xử lý bằng rượu thuốc rồi. Những người khác thì không biết nhiều lắm, chúng ta không nên giết nhiều, đều cho lên Hắc Sơn trang, rồi dùng người để canh giữ, dùng tiền để nuôi nấng, lúc nào cũng có thể xử lý được. Chỉ có thằng Thiết Chủy Giảo chạy trốn lên núi Bão Độc ở Sơn Đông. Thực ra, hắn là một thổ phỉ, cũng không biết nhiều lắm, không thể làm hỏng việc của lão da đâu.
    Hoằng Thời trầm ngâm nghĩ ngợi một lát, rồi khoát tay,
    - Mua chuộc tên Hoàng Cửu Linh ở núi Bão Độc... trừ khử. Một mối lo nhỏ cũng không thể để lại. Ngươi đi đi!
    --------------------------------

    1

    2

    3

    4

    5

    6

    7

    8

    9

    10
    Vua không biết giữ bí mật thì sẽ mất nước. tôi không biết giữ bí mật thì sẽ mất mạng.
    Quyền lợi con được hưởng nhờ người cha có công.
    Triều Thanh, kinh sư và các tỉnh đều có Hiền Lương từ, là nơi những quan viên có công lao được tới cúng tế hàng năm.
    Tòa nhà trong có bày chân dung các công nhân để biểu dương họ.
    Các bộ chính sử của Trung Quốc.
    Vị chúa tể chân chính xuống hạ giới.
    Vua phê duyệt vào các công văn do cấp dưới chuyển lên.
    Đền thờ các môn đồ của Khổng Tử.
    Khổng Tử (551-497 TCN): tức Khổng Khâu. tự là Trọng Ni, người nước Lỗ, sống vào thời Xuân Thu. Ông tổ của Nho gia, hạt nhân trong học thuyết của ông là nhân và lễ.
    Mạnh Tử (372 - 289 TCN). tức Mạnh Kha, tự là Tử Dư, người nước Trâu, sống vào thời Chiến Quốc, kế thừa học thuyết của Khổng tử, đề cao nhân nghĩa
    Hai anh em Trình Di (1032 - 1085) Tự Bá Thuần và Trình Hạo (1033- 1107), Tự Chính Thúc: người đất Lạc Dương, thời Tống, có công sáng lập ra lý học thời Bắc Tống, được gọi chung là Nhị Trình.
    Chu Hi (1130-1200), tự là Nguyên Hối, còn có tự là Trọng Hối, hiệu là Hối Am, người Huy Châu, thời Tống, là người kế thừa và phát triển học thuyết của Nhị Trình.
    Sơn trang dùng để nghỉ ngơi trong những khi thời tiết nóng bức.
     

    Truyện UNG CHÍNH HOÀNG ĐẾ GIỚI THIỆU NỘI DUNG HỒI THỨ NHẤT HỒI THỨ HAI HỒI THỨ BA HỒI THỨ BỐN HỒI THỨ NĂM HỒI THỨ SÁU HỒI THỨ BẨY HỒI THỨ TÁM HỒI THỨ CHÍN HỒI THỨ MƯỜI HỒI THỨ MƯỜI MỘT HỒI THỨ MƯỜI HAI HỒI THỨ MƯỜI BA HỒI THỨ MƯỜI BỐN HỒI THỨ MƯỜI LĂM HỒI THỨ MƯỜI SÁU HỒI THỨ MƯỜI BẢY HỒI THỨ MƯỜI TÁM HỒI THỨ MUỜI CHÍN HỒI THỨ HAI MƯƠI HỒI THỨ HAI MƯƠI MỐT HỒI THỨ HAI MƯƠI HAI HỒI THỨ HAI MƯƠI BA HỒI THỨ HAI MƯƠI BỐN HỒI THỨ HAI MƯƠI NHĂM HỒI THỨ HAI MƯƠI SÁU HỒI THỨ HAI MƯƠI BẨY HỒI THỨ HAI MƯƠI TÁM HỒI THỨ HAI MƯƠI CHÍN HỒI THỨ BA MƯƠI HỒI THỨ BA MƯƠI MỐT HỒI THỨ BA MƯƠI HAI HỒI THỨ BA MƯƠI BA HỒI THỨ BA MƯƠI TƯ HỒI THỨ BA MƯƠI NĂMHỒI THỨ SÁU MƯƠI MỐT HỒI THỨ SÁU MƯƠI HAI HỒI THỨ SÁU MƯƠI BA HỒI THỨ SÁU MƯƠI BỐN HỒI THỨ SÁU MƯƠI NĂM HỒI THỨ SÁU MƯƠI SÁU HỒI THỨ SÁU MƯƠI BẢY HỒI THỨ SÁU MƯƠI TÁM HỒI THỨ SÁU MƯƠI CHÍN HỒI THỨ BẢY MƯƠI HỒI THỨ BẢY MƯƠI MỐT HỒI THỨ BẢY MƯƠI HAI HỒI THỨ BẢY MƯƠI BA HỒI THỨ BẢY MƯƠI BỐN HỒI THỨ BẢY MƯƠI NĂM HỒI THỨ BẢY MƯƠI SÁU HỒI THỨ BẢY MƯƠI BẢY HỒI THỨ BẢY MƯƠI TÁM HỒI THỨ BẢY MƯƠI CHÍN HỒI THỨ TÁM MƯƠI > HỒI THỨ BA MƯƠI SÁU HỒI THỨ BA MƯƠI BẢY HỒI THỨ BA MƯƠI TÁM HỒI THỨ BA MƯƠI CHÍN HỒI THỨ BỐN MƯƠI HỒI THỨ BỐN MƯƠI MỐT HỒI THỨ BỐN MƯƠI HAI HỒI THỨ BỐN MƯƠI BA HỒI THỨ BỐN MƯƠI BỐN HỒI THỨ BỐN MƯƠI NĂM HỒI THỨ BỐN MƯƠI SÁU HỒI THỨ BỐN MƯƠI BẢY HỒI THỨ BỐN MƯƠI TÁM HỒI THỨ BỐN MƯƠI CHÍN HỒI THỨ NĂM MƯƠI HỒI THỨ NĂM MƯƠI MỐT HỒI THỨ NĂM MƯƠI HAI HỒI THỨ NĂM MƯƠI BA
  • HỒI THỨ TÁM MƯƠI BỐN HỒI THỨ TÁM MƯƠI NĂM HỒI THỨ TÁM MƯƠI SÁU HỒI THỨ TÁM MƯƠI BẢY HỒI THỨ TÁM MƯƠI TÁM HỒI THỨ TÁM MƯƠI CHÍN HỒI THỨ CHÍN MƯƠI HỒI THỨ CHÍN MƯƠI MỐT HỒI THỨ CHÍN MƯƠI HAI HỒI THỨ CHÍN MƯƠI BA HỒI THỨ CHÍN MƯƠI BỐN HỒI THỨ CHÍN MƯƠI NĂM HỒI THỨ CHÍN MƯƠI SÁU HỒI THỨ CHÍN MƯƠI BẢY HỒI THỨ CHÍN MƯƠI TÁM HỒI THỨ CHÍN MƯƠI CHÍN HỒI THỨ MỘT TRĂM HỒI THỨ MỘT TRĂM LẺ MỘT HỒI THỨ MỘT TRĂM LẺ HAI iến hiến kế hay" href="index.php?tuaid=13429&chuongid=75">HỒI THỨ BẢY MƯƠI BỐN HỒI THỨ BẢY MƯƠI NĂM HỒI THỨ BẢY MƯƠI SÁU HỒI THỨ BẢY MƯƠI BẢY HỒI THỨ BẢY MƯƠI TÁM HỒI THỨ BẢY MƯƠI CHÍN HỒI THỨ TÁM MƯƠI HỒI THỨ TÁM MƯƠI MỐT HỒI THỨ TÁM MƯƠI HAI HỒI THỨ TÁM MƯƠI BA HỒI THỨ TÁM MƯƠI BỐN HỒI THỨ TÁM MƯƠI NĂM HỒI THỨ TÁM MƯƠI SÁU HỒI THỨ TÁM MƯƠI BẢY HỒI THỨ TÁM MƯƠI TÁM HỒI THỨ TÁM MƯƠI CHÍN HỒI THỨ CHÍN MƯƠI HỒI THỨ CHÍN MƯƠI MỐT HỒI THỨ CHÍN MƯƠI HAI HỒI THỨ CHÍN MƯƠI BA HỒI THỨ CHÍN MƯƠI BỐN HỒI THỨ CHÍN MƯƠI NĂM HỒI THỨ CHÍN MƯƠI SÁU HỒI THỨ CHÍN MƯƠI BẢY HỒI THỨ CHÍN MƯƠI TÁM HỒI THỨ CHÍN MƯƠI CHÍN HỒI THỨ MỘT TRĂM HỒI THỨ MỘT TRĂM LẺ MỘT HỒI THỨ MỘT TRĂM LẺ HAI HỒI THỨ MỘT TRĂM LẺ BA HỒI THỨ MỘT TRĂM LẺ BỐN HỒI THỨ MỘT TRĂM LẺ NĂM HỒI THỨ MỘT TRĂM LẺ SÁU HỒI THỨ MỘT TRĂM LẺ BẢY HỒI THỨ MỘT TRĂM LẺ TÁM HỒI THỨ MỘT TRĂM LẺ CHÍN HỒI THỨ MỘT TRĂM MƯỜI HỒI THỨ MỘT TRĂM MƯỜI MỘT HỒI THỨ MỘT TRĂM MƯỜI HAI HỒI THỨ MỘT TRĂM MƯỜI BA HỒI THỨ MỘT TRĂM MƯỜI BỐN HỒI THỨ MỘT TRĂM MƯỜI LĂM HỒI THỨ MỘT TRĂM MƯỜI SÁU HỒI THỨ MỘT TRĂM MƯỜI BẢY HỒI THỨ MỘT TRĂM MƯỜI TÁM HỒI THỨ MỘT TRĂM MƯỜI CHÍN HỒI THỨ MỘT TRĂM HAI MƯƠI HỒI THỨ MỘT TRĂM HAI MƯƠI MỐT HỒI THỨ MỘT TRĂM HAI MƯƠI HAI HỒI THỨ MỘT TRĂM HAI MƯƠI BA HỒI THỨ MỘT TRĂM HAI MƯƠI BỐN HỒI THỨ MỘT TRĂM HAI MƯƠI LĂM HỒI THỨ MỘT TRĂM HAI MƯƠI SÁU HỒI THỨ MỘT TRĂM HAI MƯƠI BẢY HỒI THỨ MỘT TRĂM HAI MƯƠI TÁM HỒI THỨ MỘT TRĂM HAI MƯƠI CHÍN HỒI THỨ MỘT TRĂM BA MƯƠI HỒIăn tự làm kinh động bốn phương-Việc xử lý có thể dựa vào đâu?" href="index.php?tuaid=13429&chuongid=142">HỒI THỨ MỘT TRĂM BỐN MƯƠI MỐT HỒI THỨ MỘT TRĂM BỐN MƯƠI HAI HỒI THỨ MỘT TRĂM BỐN MƯƠI BA HỒI THỨ MỘT TRĂM BỐN MƯƠI BỐN HỒI THỨ MỘT TRĂM BỐN MƯƠI LĂM HỒI THỨ MỘT TRĂM BỐN MƯƠI SÁU HỒI THỨ MỘT TRĂM BỐN MƯƠI BẢY HỒI THỨ MỘT TRĂM BỐN MƯƠI TÁM HỒI THỨ MỘT TRĂM BỐN MƯƠI CHÍN HỒI THỨ MỘT TRĂM NĂM MƯƠI