Bản dịch: Đỗ Mục - Nhà xuất bản văn học
Đánh Máy: Canary
Hồi 67
Lư Bồ Quí đuổi được Khánh Phong
Sở Linh vương tranh làm bá chủ

Con trưởng vua Linh vương nhà Chu tên là Tấn, tên tự là Tử Kiều, vốn người thông minh trời phú, hay thổi ống sinh, theo tiếng chim phượng hoàng. Chu Linh vương lập làm thái tử. Năm mười bảy tuổi, đi chơi sông Y và sông Lạc, lúc về ốm chết. Linh vương thương xót vô cùng. Có người báo rằng:
- Chúng tôi trông thấy thái tử cưỡi con hạc trắng, đang thổi ống sinh, lại nhắn bảo cư dân nói lại với thiên tử rằng thái tử the Phù Khâu (một vị tiên) đi chơi Tung Sơn, vui vẻ lắm, thiên tử chớ nên thương nhớ.
Chu Linh vương sai đào mộ lên xem thì chỉ thấy có áo quan không, mới biết là đã lên tiên rồi. Mấy năm sau, Linh vương nằm một thấy thái tử Tấn cưỡi hạc đến đón; khi tỉnh dậy, còn nghe văng vẳng có tiếng sinh ở ngoài cửa. Linh vương nói:
- Con ta đã đến đón thi ta nên đi!
Bèn truyền ngôi cho con thứ là Quí, rồi không bệnh mà chế. Qúi lên nối ngôi, tức là Chu Cảnh vương. Năm ấy, Sở Khang vương cũng chết. Quan lệnh doãn là Khuất Kiến liền lập người em cùng mẹ với Sở Khang vương lên làm vua. Chưa được bao lâu Khuất Kiến cũng chết. Công tử Vi thay làm lệnh doãn.
Lại nói chuyện quan tướng quốc nước Tề là Khánh Phong từ khi chuyên giữ quyền chính, càng sinh ra hoang dâm vô độ. Một hôm, uống rượu ở nhà Lư Bồ Miết. Lư Bồ Miết sai vợ ra mời rượu. Khánh Phong trông thấy làm vừa ý, liền cùng với vợ Lư Bồ Miết tư thông, rồi gia cả quyền chính cho con là Khánh Xá, đem vợ cùng nàng hầu và của cải sang ở nhà Lư Bồ Miết. Khánh Phong tư thông với vợ Lư Bồ Miết. Lư Bồ Miết cũng cùng với vợ và nàng hầu của Khánh Phong tư thông, hai bên không kiêng kỵ gì nữa, nhiều khi họp nhau uống rượu đùa bỡn, khi đã say thì chung chạ lăng nhăng, các người xung quanh ai cũng phải bưng miệng mà cười. Lư Bồ Miết nói với Khánh Phong xin triệu nguời anh là Lư Bồ Quí ở nước Lỗ về, Khánh Phong thuận cho. Khi Lư Bồ Quí về đến nước Tề, Khánh Phong để cho theo hầu người con là Khánh Xá. Khánh Xá sức khoẻ hơn người, thấy Lư Bồ Quí cũng có sức khoẻ và lại khéo nói, nên có lòng yêu, bèn gả con gái là Khánh Khương cho Lư Bồ Quí. Lư Bồ Quí chỉ dốc một lòng báo thù cho Tề Trang công, nhưng không biết ai là người cùng lòng, mới nhân khi theo Khánh Xá đi săn, hết sức khen tài vũ dũng của Vương Hà. Khánh Xá hỏi:
- Vương Hà bây giờ ở đâu?
Lư Bồ Quí nói:
- Hiện đang ở nước Cử.
Khánh Xá sai nguời đi triệu Vương Hà về, Vương Hà về nước, Khánh Xá cũng có lòng yêu. Từ khi Thôi Trữ và Khánh Phong nổi loạn, hai người sợ bị ám sát, nên đi đâu cũng có quân sĩ cầm giáo hộ vệ, sau thành ra lệ quen. Khánh Xá tin yêu Lư Bồ Qúi và Vương Hà, mới dùng hai người ấy cầm giáo theo hầu ở bên cạnh.
Theo lễ cũ, nhà công dọn bữa ăn cho các quan khanh và đại phu thì mỗi ngày dùng hai con gà. Bấy giờ Tề Cảnh công hay ăn chân gà, một bữa hết mấy chục con; các quan đại phu cũng đều bắt chước, thành ra gà là một món ăn quí, giá mua vọt lên, nhà bếp chi tiêu không đủ, phải sang nói với Khánh Xá để xin thêm.
Lư Bồ Quí muốn tỏ điều ác của Khánh Xá, mới xui Khánh Xá không cho, bảo rằng:
- Đồ ngự thiện (món ăn của vua) tuỳ ý mà làm, cứ gì phải gà!
Vì vậy nhà bếp lấy thịt vịt thế vào. Lũ nhà bếp lại tưởng thịt vịt không phải là đồ ngự thiện nên đã ăn vụng đi cả. Ngày hôm ấy, quan đại phu là Cao Mại (tên tự là Tử Vĩ) và Loan Táo (tên tự là Tử Nhã) ngồi hầu cơm. Tề Cảnh công trông thấy mâm cơm không có món chân gà, chỉ có xương vịt mà thôi bèn nổi giận nói rằng:
- Họ Khánh cầm quyền chính mà dám bớt ngự thiện, khinh ta đến thế là cùng!
Nói xong liền bỏ ăn mà đi ra. Cao Mại toan đến trách Khánh Phong. Loan Táo can ngăn mãi, Cao Mại mới thôi. Sau có người nói chuyện với Khánh Phong. Khánh Phong bảo Lư Bồ Miết rằng:
- Cao Mại và Loan Táo có ý giận ta, biết làm thế nào?
Lư Bồ Miết nói:
- Giết thì giết đi, can chi mà sợ!
Lư Bồ Miết đem chuyện nói với anh là Lư Bồ Quí. Lư Bồ Quí bàn mưu với Vương Hà rằng:
- Cao Mại và Loan Táo đang giận nhau với họ Khánh, ta có thể nhờ sức được.
Đêm hôm ấy, Vương Hà đến yết kiến Cao Mại, nói với Cao Mại rằng:
- Họ Khánh đang muốn trị họ Cao và họ Loan.
Cao Mại nổi giận nói:
- Khánh Phong ngày xưa đồng mưu với Thôi Trữ để giết Trang công, nay họ Thôi đã diệt rồi, chỉ còn có họ Khánh, ta nên báo thù cho tiên quân.
Vương Hà nói:
- Tôi vẫn có chí ấy! quan đại phu mưu việc ngoài, tôi mưu việc trong, làm gì mà không nổi!
Cao Mại liền đi bàn mưu với Loan Táo định thừa cơ khởi sự. Bọn Trần Vô Vũ, Bão Quốc (cháu Bão Thúc Nha) và Án Anh đều biết cả, nhưng ai cũng ghét họ Khánh chuyên quyền, không ai chịu nói. Lư Bồ Quí và Vương Hà bói việc đánh họ Khánh, trong quẻ có câu rằng:
- "Con hổ dời huyệt con bưu thấy huyết".
Lư Bồ Quí đem đến hỏi Khánh Xá rằng:
- Có người muốn đánh kẻ thù, bói được quẻ này không biết tốt hay xấu?
Khánh Xá nói:
- Đánh được! Hổ cùng bưu là cha con, đã phải dời huyệt và thấy huyết, còn gì mà không đánh được! chẳng hay kẻ thù là ai?
Lư Bồ Quí nói:
- Một người trong đám hương lý.
Khánh Xá không nghi hoặc gì cả. Tháng tám năm ấy Khánh Phong đem Khánh Tự và Khánh Di đi săn bắn ở Đổng Lai; lại cho Trần Vô Vũ đi theo. Trần Vô Vũ từ bi0px;'>
- Cái bảng nầy có ý nghĩa gì vậy?
Tử-Hàm nhìn Thạch-hậu, rồi mỉm cười đáp:
- Ðó là lời của Tiên-vương tôi dạy, và Chúa-công tôi ghi nhớ.
Thạch-hậu nghe nói, lòng bớt nghi ngờ, quay lại đón Chu-hu vào.
Vừa vào đền nơi, Chu-hu toan cúi mình thi lễ, thì bông có tiếng Tử-hàm hét lớn:
- Ta phụng mệnh vua nhà Châu, bắt hai tên loạn tặc Chu-hu và Thạch-hậu, còn các đồ-đảng đều được tha tội.
Tức thì quân giáp-sĩ áp lại bắt Chu-hu và Thạch-hậu trói lại lập tức
Lúc bấy giờ, Tử-hàm mới đem bức thư của Thạch-thác đọc cho mọi người nghe. Rõ ra đó là mưu của Thạch-thác muốn trừ loạn, ai nầy đều hài lòng.
Kế đó, Trần hoàn-công định đem Chu-hu và Thạch-Hậu ra chém, nhưng các quan can gián:
- Thạch-hậu là con của Thạch-thác, chưa biết ý kiến của Thạch-thác thể nào, xin Chúa-công mời sang nước Vệ nghị tội mới tránh khỏi điều oán trách sau nầy.
Xét thấy câu nói ấy có lý, Trần hoàn.Công truyền đem giam Chu-hu nơi Bộc-ấp, Thạch-hậu nơi Trần-đô để khối liên lạc với nhau. Ðoạn cho người sang nước Vệ báo tin cho Thạch-thác biết.
Thạch-thác từ khi cáo quan dưỡng lão, không đi đâu nửa bước, nay được thư nước Trần vội vã vào triều thương nghị.
Lúc đó bá quan đủ mặt, Thạch-thác mở thư ra đọc, mới biết Chu-hu và Thạch-hậu đều bị bắt chỉ còn đợi người sang Trần quyết định mà thôi.
Các quan đều nói:
- Ðấy là việc lớn cùa quốc-gia, chúng tôi một lòng trông cậy vào ý kiến của Ngài cả.
Thạch-thác nói:
- Hai đứa phản-loạn nầy không thể nào dung thứ được. Tội đáng chém đầu. Vậy ai có thể vì nước mà cán-đáng việc nầy?
Quan Thái-tể Xủ bước ra thưa:
- Kẻ loạn tặc ấy ai cũng có thể giết được . Tôi tuy phận hèn song cũng lấy làm ức. Xin cứ giao việc ấy cho tôi.
Các quan đều đồng thanh nói:
- Phải! Việc ấy mà giao cho quan Hữu-tế là phải lắm! Nhưng xét ra Chu-hu mới là chánh-phạm, còn Thạch-hậu là kẻ a-tùng tưởng nên châm chế.
Thạch-thác nghe nói, nổi giận, hét:
- Chu-hu phản nghịch, chính tại đứa con tôi mà ra. Nay các quan nghị như thế là nghi tôi có tình riêng với nó hay sao. Thôi, tôi phải thân hành đến đó mà chém đứa loạn thần ấy thì mới dám nhìn vào lăng miếu của tiền nhân tôi!
Nhụ-dương-Kiên nói:
- Thôi, thôi, xin lão-quan chớ giận, để cho tôi đi thay cho.
Thạch-thác liền sai Thái-tể Xủ qua Bộc-ấp mà chém Chu-hu, còn Nhụ-dương-kiên thì sang Trần-đô mà chém Thạch-hậu. Rồi lại sai người sắm xe giá sang nước Hình mà rước công-tử Tân về.
Thái-tể Xủ và Nhụ-dương-kiên qua đến nước Trần, vào ra mắt Trần hoàn-công, đoạn thi hành sứ mạng mình.
Khi Thái-tế Xủ đến Bộc-ấp, truyền quân dẫn Chu-hu đến.
Trông thấy Thái-tể Xủ, Chu-hu kêu lớn:
- Có phải người đến đây để cứu ta chăng?
Thái-tể Xủ lắc đầu đáp:
- Không phải để cứu, mà để giết.
Chư-hu trợn mắt hỏi:
- Ngươi làm tôi của ta, sao dám phạm đến ta?
Thái-tể Xủ mĩm cười, đáp:
- Nước Vệ trước kia có ngươi bề tôi mà dám giết vua. Vì vậy, hôm nay ta bắt chước!
Nói xong, truyền quân chém đầu.
Còn Nhụ-dương-kiên khi đến Trần-đô cũng đem Thạch-hậu ra chém.
Thạch-hậu nói:
- Muốn chém ta cũng được, song hãy đưa ta về nước để ta trông thấy mặt phụ thân ta đã.
Nhụ-dương-kiên nói:
-Ta vâng lịnh phụ-thân của ngươi mà đến đây giám-sát. Nếu ngươi muốn thấy mặt cha ngươi thì để ta chém xong, xách đầu về nước Vệ, hẳn ngươi được gặp mặt.
Nói xong, vung gươm chém phứt.
Nhà chép sử về sau có thơ khen Thạch-Thác:
Tình nhà, nợ nước giữa hai đường,
Thà bỏ tình riêng cứu nước non.
Khí phách còn lưu trong sử sách
Tấm gương đại-nghĩa kẻ trung-thần
Kế đó, công-tử Tân được rước về vào nhà Thái-miếu làm lễ cáo tế, rồi tức vị chư-hầu, xưng hiệu là Tuyên-công, và phong cho Thạch-thác làm quốc-lão, coi giữ việc triều-chính.
Từ ấy, nước Trần và Vệ càng thêm thân mật hơn trước.
Ðây nhắc qua Trịnh trang-công thấy năm nước đã rút binh về, bèn sai người đến Trường-các dò xem tin tức của Công-tử Bằng.
Bỗng nghe tin Công-tử Bằng vừa trốn về, xin vào yết kiến.
Trịnh trang-công lật đật cho vào, hỏi thăm duyên cớ.
Công-tử Bằng tâu:
- Trường-các đã bị binh Tống chiếm đoạt thành trì, nên tôi mới trốn về đây, xin hiền-hầu đoái tưởng.
Nói xong, Công-tử Bằng khóc oà.
Trịnh trang-công tìm lời an ủi rồi khiến Công-tử Bằng ra tạm trú nơi quán dịch, và cấp bỗng lộc rất nhiều.
Chẳng bao lâu, Trịnh trang-công được tin Chu-hu bị giết. Vệ-tuyên-công lên thay, bèn họp triều thần bàn bạc.
Trịnh trang-công nói:
- Trước đây Vệ sang đánh Trịnh là do Chu-hu chứ không can chi đến Vệ tuyên-công. Còn Tống, thì cố tình đánh Trịnh, nay ta muốn trả thù. Các quan nghĩ sao?
Tế-Túc tâu:
- Trước kia năm nước cùng cử binh một lượt đánh Trịnh, tuy không cố tình song hành-động có liên-quan. Nếu ta cử binh đánh Tống, thể nào bốn nước kia cũng sợ vạ lây mà đem binh giúp Tống. Vậy trước nhất, phải sang hòa-hiếu nước Trần nước Lỗ rồi sẽ đánh Tống.
Trịnh trang-công nghe theo lời bàn ấy, liền cho người sang nước Trần giảng hòa.
Trần hoàn-công không chịu nhận.
Công-tử Ðà thấy thế hỏi:
- Kết thân với một nước láng-giềng là việc tốt, cớ sao Chúa-công lại từ chối.
Trần hoàn-công nói:
- Trịnh trang-công mưu trí khó lường. Tại sao Tống và Vệ là hai nước lớn mà Trịnh không đến cầu hòa, lại đến cầu hòa với Trần. Hẳn là có một dụng ý nào rồi! Vả lại trước kia ta giúp Tống đánh Trịnh, nay lại chịu hòa với Trịnh thì Tống sẽ giận ta. Ðược lòng Trịnh, mất lòng Tống, nước ta cũng không lợi gì.
Nói xong, từ khước không chịu tiếp sứ.
Trịnh trang-công nghe được, nổi giận nói với các quan:
- Nước Trần cậy vào Tống và Vệ. Nay nước Vệ mới dẹp loạn chưa đả sức giúp đỡ ai. Nay ta giảng hòa với nước Vệ và Lỗ, rồi cứ binh sang đánh Tống và Trần ắt nên chuyện.
Tề-Túc quỳ tâu:
- Tâu Chúa-công, nước ta mạnh, nước Trần yếu, nay vô cớ chúng ta đến giảng-hòa, Trần nghi là ta có mưu kế mà không dám nhận. Vây xin Chúa-công cho quân tràn qua bờ cõi cướp giựt, rồi cho một sứ-giả có tài ăn nói đem những đồ đạc cướp được trả lại, tỏ tình thân mật, thì Trần sẽ chịu hòa.
Trịnh trang-công cho là hữu-lý, liền phái năm đạo quân đến cướp phá nơi biên-thùy nước Trần, cướp được hơn một trăm xe lương thực chở về kinh đô nước Trịnh.
Trần hoàn-công, nghe biên thùy bị quân Trịnh đến cướp, bèn họp các quan bàn bạc.
Các quan còn đương luận kế, thì bỗng nghe có sứ-giả nước Trịnh là Dĩnh khảo-thúc đem các đồ bị cướp sang trả, và dâng thư của Trịnh trang-công.
Trần hoàn-công lấy làm lạ, hỏi Công-tử Ðà:
- Ðã đem binh cướp phá, lại cho sứ sang là ý gì vậy?
Công-tử Ðà tâu:
- Tâu Chúa-công đó là nước Trịnh muốn tỏ sự thật tâm của họ xin Chúa-công chớ nên khước từ.
Trần hoàn-công cho Dĩnh khảo-thúc vào yết-kiến, và mở bức thư của Trịnh trang-công ra xem.
Trong thư đại lược nói:
Ngộ-sanh nước Trịnh, kính dâng thư nầy cho Trần hiền-hầu nhã-giám.
Tôi cùng hiền-hầu thảy đều là bề tôi của nhà Châu, vì vậy trước đây tôi có sai sứ đến giao hảo. Chẳng ngờ hiền-hầu từ khước nên quân sĩ nơi biên thùy ngỡ hai nước có điều xích mích, mới tự tiện xâm phạm bờ cõi hiền-hầu.
Hay được việc ấy tôi lấy làm áy náy, vội sai Dĩnh-khảo-thúc đem các vật bị cướp trả lại mà tạ tội.
Mong từ đây hai nước kết nghĩa anh em, chắc hiền-hầu không nỡ từ chối.
Trần hoàn-công xem thư xong, liền tiếp đãi Dĩnh khảo-thúc rất niềm nỡ.
Ðoạn cho Công-tử Ðà sang đáp lễ.
Hai nước bắt tay giao hảo.
Lúc bấy giờ Trịnh trang-công mới hỏi Tề-túc:
- Nay đã hòa với Trần rồi, thế thì ta làm cách nào để đánh Tống?
Tế-Túc tâu:
- Tâu Chúa-công, nước Tống là một nước lớn lại được vua Châu trọng đãi, chớ nên đánh vội. Trước kia Chúa-công đã muốn vào chầu triều Châu nhưng vì mắc đi phó-hội với nước Tề tại Thạch-môn, sau đó bị Chu-hu dấy loạn, mà phải bỏ dở dự tính. Nay Chúa-công hãy vào triều Châu, rồi trở về dối, xưng là có mạng vua, họp quân nước Tề và Lỗ sang phạt Tống. Như vậy ắt thắng đặng.
Trịnh trang-công cho lời của Tề-túc là hợp lý. Bèn giao việc triều chính cho Thế-tử Hốt, rồi cùng Tề-Túc lên đường sang triều Châu.
Chu-công Hắc-Kiên nghe tin, khuyên Châu hoàn-vương nên tiếp đãi Trịnh trang-công cho tử-tế, để làm gương cho các chư hầu.
Tuy nhiên, Châu hoàn-vương vốn ghét Trịnh trang-công, nhất là nhớ đến việc Trịnh sang cướp lúa, lòng vẫn chưa nguôi.
Lúc Trịnh trang-công vào chầu, Châu hoàn-vương hỏi:
- Sao bên nước Trịnh năm nay mùa màng ra thế nào?
Trịnh trang-công tâu:
- Tâu Bệ hạ, nhờ hồng-phước của Bệ-hạ, năm nay không bị thiên-tai hạn-hán.
Châu hoàn-vương cười lớn, nói:
- Thật là may! Nước Trịnh có được mùa thì nhà Châu mới còn lúa đất Ôn, đất Thành mà ăn chứ!
Thấy Châu hoàn Vương nói nhiều điều gay gắt, Trịnh trang-công bèn bái tạ lui ra.
Châu hoàn-vương không thết đãi chi hết, chỉ sai người đem ra ban cho Trịnh trang-công mười xe lúa và dặn:
- Cho lúa nầy để dành ăn lúc mất mùa .
Trịnh trang-công nói với Tề-túc:
- Tại ngươi khiến ta vào chầu vua, nên phải hứng lấy những lời mỉa-mai cay đắng. Nay vua lại còn ban mười xe lúa để ngạo ta, ý ta không muốn lãnh, vậy phải đùng lời chi mà từ chối.
Tề-Túc tâu:
- Các nước chư-hầu kính trọng nước Trịnh là vì đã mấy đời nước Trịnh làm Khanh-sĩ nơi triều Châu. Nay vua đã cho, nếu chúa-công không lãnh, ắt các chư hầu đều biết Chúa-công không thuận với vua nữa. Mà vua đã không ưa Trịnh, các chư hầu còn trọng gì đến Trịnh?
Trong lúc đương thương nghị, xảy có Châu-công Hắc-kiên đến thăm, lại cho riêng hai xe vàng lụa.
Trịnh trang-công hỏi Tề-Túc.
- Châu-công Hắc-kiên chẳng biết có ý gì mà lại kính-trọng ta như thế?
Tề-Túc tâu:
- Vua nhà Châu có hai người con trai: người lớn là Ðà, người nhỏ là Khắc. Vua Hoàn-vương yêu con thứ, muốn gởi gắm cho Châu-công Hắc-kiên mưu việc lập con thứ sau nầy vì vậy Châu-công Hắc-kiên muốn mua lòng Chúa-công. Chúa-công nên nhận vàng lụa ấy mà dùng vào việc khác.
Trịnh trang-công hỏi:
- Ý ngươi muốn dùng vào việc chi?
Tề-Túe tâu:
- Chúa-công vào triều Châu, các chư hầu đều biết. Nay đem lúa của Châu-công Hằc-kiên chia làm mười xe, lấy gấm gói lạe='height:10px;'>
Nói xong, nó lại sang báo với Bão Quốc. Bão Quốc tin lời, vội vàg sai đứa hầu đến ước với Trần Vô Vũ để cùng đánh họ Cao và họ Loan. Trần Vô Vũ tức khắc trao áo giáp cho bọn người nhà rồi cùng lên xe, định sang nhà Bão Quốc. Đi đến nửa đường, gặp Cao Cương đang đi xe. Cao Cương đã ngà ngà say, ngồi trên xe chắp tay chào và hỏi rằng:
- Đem người nhà mặc áo giáp đi đâu?
Trần Vô Vũ nói:
- Tôi đi bắt một đứa đầy tớ làm phản.
Trần Vô Vũ lại hỏi Cao Cương rằng:
- Ngài định đi đâu?
Cao Cương nói:
- Tôi định sang uống rượu với họ Loan.
Trần Vô Vũ từ biệt Cao Cương, rồi thẳng tới nhà Bão Quốc, đã thấy Bão Quốc đang họp quân để sắp đi. Trần Vô Vũ thuật lại lời Cao Cương cho Bão Quốc nghe và nói với Bão Quốc rằng:
- Không biết hắn có sang uống rượu với họ Loan thật không? Âu là ta thử sai người đi dò xem.
Bão Quốc sai người nhà sang dò thám nhà Loan. Người nhà về báo rằng:
- Họ Cao và họ Loan đang cởi hết cả mũ áo ra, rồi cùng nhau ngồi xổm uống rượu.
Bão Quốc nói:
- Nếu vậy thì đứa hầu kia nói càn rồi.
Trần Vô Vũ nói:
- Đứa tiểu thụ dẫu nói càn, nhưng Cao Cương gặp ta ở giữa đường, thấy ta đem quân đi, có hỏi ta đi đâu thì ta trả lời là đi đánh đứa đầy tớ làm phản. Nay Cao Cương thấy ta không đánh ai cả, tất sinh lòng nghi, hoặc lập mưu mà đuổi ta trước thì bấy giờ ta hối lại sao kịp, chi bằng ta nhân lúc này hắn uống rượu say mà đánh trước thì hơ.
Bão Quốc khen phải, tức khắc cùng với Trần Vô Vũ đem quân đến nhà Loan thi, vây kín cả bốn mặt. Loan Thi đang cầm chén rượu sắp uống, nghe tin họ Trần và họ Bão đem quân đến vây, thì giật mình kinh hãi, đánh rơi chén rượu xuống đất. Cao Cương dẫu say rượu, nhưng còn có chủ kiến, bảo Loan Thi rằng:
- Chúng ta vào triều, phụng mệnh chúa công để đánh họ Trần và họ Bão thì tất phải được.
Loan Thi tức khắc cùng với Cao Cương đem quân mở cửa sau, phá vòng vây chạy vào tới cung môn. Trần Vô Vũ và Bão Quốc đem quân đuổi theo. Tề Cảnh công ở trong cung, thấy bốn họ đem quân kéo đến, không biết là việc gì, vội vàng truyền cho quân sĩ đóng chặt cửa Hổ Môn lại. Cao Cương và Loan Thi không được vào, mới đóng quân ở bên hữu Hổ Môn. Trần Vô Vũ và Bão Quốc cũng đóng quân ở bên tả. Hai bên cùng chống giữ nhau. Được một lúc thì Án Anh đi xe đến. Bốn họ đều sai người gọi.
Án Anh không ngảnh lại, nói rằng:
- Tôi chỉ biết theo mệnh vua, không dám có ý riêng với ai cả.
Quân sĩ mở cửa cho Án Anh vào. Án Anh vào yết kiến Tề Cảnh công. Tề Cảnh công hỏi rằng:
- Nay bốn họ cùng đánh nhau, đem quân tới đây, ta nên xử ra thế nào?
Án Anh nói:
- Họ Cao và họ Loan chuyên quyền cậy thế, kể đã lâu ngày, đuổi Cao Chi, giết Lư Khâu Anh, người trong nước ai cũng tức giận, nay lại đem quân tiến vào Hổ Môn, tội ấy không thể tha được; còn họ Trần và họ Bão chưa phụng mệnh vua mà dám đem quân đến đây, cũng không phải là vô tội, xin chúa công định đoạt.
Tề Cảnh công nói:
- Tội của họ Cao, họ Loan nặng hơn tội họ Trần, họ Bão, ta nên trừ họ Cao, họ Loan đi. Nhưng bây giờ biết sai ai cho được?
Án Anh nói:
- Quan đại phu là Vương Hắc có thể sai được.
TỀ Cảnh công truyền cho Vương Hắc đem quân giúp họ Trần cùng họ BÃo, để đánh họ Cao và họ Loan. Cao Cương và Loan Thi đánh thua, rút lui ra đường cái. Người trong nước ghét Cao Cương và Loan Thi, đều xúm lại đánh. Cao Cương vẫn chưa tỉnh rượu, không thể đánh nổi. Loan Thi chạy ra cửa đông. Cao Cương cũng chạy theo, Vương Hắc cùng với họ Trần và họ Bão đuổi kịp đến nơi, lại cùng nhau giao chiến ở cửa đông. Quân Cao Cương và Loan Thi bỏ chạy tán loạn cả. Cao Cương và Loan Thi trốn sang nước Lỗ. Trần Vô Vũ cùng với Bão Quốc đuổi hết vợ con họ Cao và họ Loan đi, rồi chiếm lấy gia sản. Án Anh bảo Trần Vô Vũ rằng:
- Nhà người tự tiện đuổi kẻ thế thần mà lại chiếm lấy của cải, rồi thế nào người ta cũng nghị luận; sao không biết đem những của cải ấy mà nộp vào công khố, như thế có phải ai cũng bảo nhà ngươi là người có đức, sẽ có ích cho nhà ngươi về sau này nhiều lắm.
Trần Vô Vũ nói:
- Đa tạ lời ngài chỉ giáo, tôi xin vâng mệnh.
Trần Vô Vũ liền đem những của cải đã chiếm được của họ Cao và họ Loan mà biên và một quyển sổ, rồi đem dâng Tề Cảnh công. Tề Cảnh công bằng lòng. Trần Vô Vũ lại có lễ vật riêng đem dâng bà Mạnh Cơ là thân mẫu Tề Cảnh công, bà Mạnh Cơ nói với Tề Cảnh công rằng:
- Trần Vô Vũ trừ bỏ kẻ quyền thần khiến cho nước nhà được cường thịnh, mà bao nhiêu tài lợi, lại nộp vào công khố cả. Cái nhượng đức ấy thật là đánh khen! Sao không đem đất Cao Đường mà phong cho hắn?
Tề Cảnh công theo lời. Từ đó họ Trần thành ra giàu có. Trần Vô Vũ muốn được tiếng là người tốt, mới nói với Tề Cảnh công, xin triệu các công tử về, vì các công tử khi trước bị Cao Mại đuổi, thật là vô tội. Tề Cảnh công nghe lời. Trần Vô Vũ sai người đi triệu các công tử về, phàm những mùng màn đồ đạc của các công tử và áo quần dày dép của các người hầu đều do Trần Vô Vũ xuất của nhà ra để cung đốn cả. Các công tử thấy vậy, cảm kích vô cùng. Trần Vô Vũ lại thi ân với họ nhà vua, phàm các công tử, công tôn người nào không có lương, đều xuất của nhà mà chu cấp cho. Những người ngheo khổ trong nước đến vay thóc, lúc cho vay thì đong đấu lớn, lúc đem trả thì đong đấu nhỏ; người nào cùng quá, không thể trả được thì đốt văn tự đi. Bởi vậy, người trong nước ai cũng ca tụng lòng nhân đức của Trần Vô Vũ.
Tề Cảnh công dùng Án Anh làm tướng quốc. Án Anh thấy lòng dân đều mến phục họ Trần, thường nói riêng với Tề Cảnh công và khệt cha là Trần Tu Vô. Trần Tu Vô bảo rằng:
- Họ Khánh nguy đến nơi! ta e rằng nếu con cùng đi thì sẽ mắc nạn, sao không từ chối đi?
Trần Vô Vũ nói:
- Nếu từ chối thì hắn sinh nghi, vậy nên con không dám từ chối. Để khi con đã đi rồi, thân phụ sẽ lấy cớ khác mà triệu con về.
Nói xong, liền đi thao Khánh Phong. Khi Khánh Phong đã ra đi, Lư Bồ Quí mừng lắm, nói:
- Trong quẻ bói có câu "con hổ dời huyệt" thật là nghiệm lắm!
Lư Bồ Qúi định chờ khi Khánh Xá ra tế thu thì khởi sự. Trần Tu Vô biết tin, sợ con là Trần Vô Vũ mắc nạn với Khánh Phong, liền nói dối là vợ mình ốm, sai người đi triệu Trần Vô Vũ về. Trần Vô Vũ nhờ Khánh Phong bói hộ một quẻ, nhưng trong lòng khấn thầm xin bói sự lành dữ của họ Khánh.
Khánh Phong bói xong, đoán rằng:
- Quẻ này là quẻ diệt thân. Bệnh của lão phu nhân chưa khỏi được.
Trần Vô Vũ nước mắt chảy xuống ròng ròng. Khánh Phong thương lắm, liền cho về. Khánh Tự, trông thấy Trần Vô Vũ lên xe, hỏi rằng:
- Nhà ngươi đi đâu?
Trần Vô Vũ nói:
- Mẹ tôi ốm, vậy nên tôi phải về.
Khánh Tự nói với Khánh Phong rằng:
- Trần Vô Vũ nói dối, chứ không phải mẹ ốm! tôi sợ trong nước có biến, tướng công nên chóng về.
Khánh Phong nói:
- Đã có con ta ở nhà, còn lo gì nữa!
Trần Vô Vũ về qua sông Hà, phá cầu mà đục thuyền ra, khíến cho Khánh Phong không có đường về, Khánh Phong vẫn không biết. Bấy giờ đã thượng thần tháng tám. Lư Bồ Qúi tụ tập quân sĩ để khởi sự. Vợ là nàng Khánh Khương (con gái Khánh Xá) hỏi rằng:
- Phu quân làm việc mà không bàn với thiếp thì tất không thành.
Lư Bồ Quí cười mà nói rằng:
- Đàn bà biết gì mà đòi dự bàn!
Nàng Khánh Khương nói:
- Phu quân không nghe nói có người đàn bà tài trí hơn đàn ông hay sao! vua Vũ vương có mười người bề tôi giỏi; trong mười người ấy có bà Áp Khương. Sao lại bảo đàn bà không dự bàn được?
Lư Bồ Quí nói:
- Ngày xưa quan đại phu nước Trịnh là Ung Củ, đem mật mưu của vua Trịnh tiết lộ ra cho vợ là nàng Ung Cơ biết, mà đến nỗi bị giết, lại hại cả vua, ta rất lấy làm sợ.
Nàng Khánh Khương nói:
- Đàn bà phải theo chồng, chồng nói thì vợ nghe, huống chi lại có mệnh vua. Nàng Ung Cơ nghe mẹ mà hại chồng, đó là con sâu trong đám khuê các, không đáng kể.
Lư Bồ Quí nói:
- Giả sử nàng là Ung Cơ thì nàng xử thế nào?
Nàng Khánh Khương nói:
- Giúp được thì giúp, bằng không thì thôi, cũng không tiết lộ cho ai biết.
Lư Bồ Quí nói:
- Nay chúa công ta ghét họ Khánh chuyên quyền, có bàn mưu với họ Cao và họ Loan để đuổi họ Khánh nàng, nên ta phải phòng bị, nàng chớ tiết lộ cho ai biết.
Nàng Khánh Khương nói:
- Quan tướng quốc (trỏ Khánh Phong) vừa mới đi săn có thể thừa cơ được.
Lư Bồ Quí nói:
- Ta muốn đợi đến ngày thu tế.
Nàng Khánh Khương nói:
- Thân phụ thiếp vốn người ngang ngạnh, lại đam mê tửu sắc, không có ai nói khích thì hoặc giả lại không đi, biết làm thế nào? Thiếp xin về bên ấy cố ý ngăn lại thì việc đi tế thu tế mới xong được.
Lư Bồ Qúi nói:
- Ta đem tính mệnh mà phó thác cho nàng, nàng chớ bắt chước Ung Cơ ngày trước.
Nàng Khánh Khương đến bảo Khánh Xá rằng:
- Con nghe nói họ Cao và họ Loan định đến ngày thu tế này thì hại thân phụ, xin thân phụ chớ đi.
Khánh Xá nổi giận, nói:
- Hai họ ấy như giống cầm thú, sống chết ở trong tay ta, khi nào dám như vậy! mà dẫu có thế nữa, ta cũng không sợ!
Nàng Khánh Khương về nói với Lư Bồ Quí. Đến kỳ tế thu, Tề Cảnh công vào làm lễ ở nhà thái miếu. Các quan đại phu đều đi theo cả. Khánh Thăng hiến tước. Quân họ Khánh đóng giữ chung quan nhà thái miếu. Lư Bồ Qúi và Vương Hà cầm giáo đứng ở bên cạnh Khánh Xá, không rời một bước. Họ Trần và họ Bão, hai nhà ấy có một người coi ngựa, khéo làm trò, cho ra múa hát ở đường Ngư Ly, cố ý làm cho ngựa của Khánh Xá phải lồng chạy. Quân họ Khánh đuổi theo bắt được ngựa, rồi đem buộc một chỗ và cởi áo giáp ra, xúm lại xem làm trò.
Quân họ Cao, họ Loan, họ Trần và họ Bão họp cả ở trước cửa nhà thái miếu. Lư Bồ Qúi giả cách ra ngoài, mật truyền cho quân sĩ vây kín xung quanh, rồi lại trở vào, đứng ở sau lưng Khánh Xá, cầm ngược ngọn giáo, để ra hiệu cho Cao Mại biết. Cao Mại hiểu ý, sai người nhà gõ cửa ba tiếng, quân sĩ kéo ồ cả vào.
Khánh Xá kinh sợ đứng dậy. Lư Bồ Quí ở sau lưng đâm ngay một cái, trúng vào cạnh sườn. Vương Hà cầm giáo đánh vào vai bên tả, gãy hẵn bả vai. Khánh Xá trông thấy Vương Hà, liền nói:
- Thế ra chúng bay nổi loạn à?
Nói xong, giơ tay phải cầm cái hồ rượu ném vào Vương Hà. Vương Hà chết ngay lập tức. Lư Bồ Miết truyền cho giáo sĩ bắt ngay Khánh Thăng giết đi. Khánh Xá bị thương nặng, đau quá không thể chịu được, ôm lấy cột nhà thái miếu mà rung, chuyển động cả nhà thái miếu, rồi kêu to lên một tiếng mà chết. Tề Cảnh công thấy vậy, kinh sợ toan chạy. Án Anh mật tâu rằng:
- Các quan triều thần vì tiên quân mà diệt họ Khánh để yên nước nhà, chứ không có ý gì khác cả.
Tề Cảnh công mới yên lòng, lên xe về cung. Lư Bồ Miết đem quân đi trừ họ Khánh, rồi chia giữ các cửa thành để chống nhau với Khánh Phong. Khánh Phong đi săn, về đến nửa đường, gặp người nhà đến báo tin, giận lắm, tiến quân vào phía cửa tây, nhưng trong thành canh phòng nghiêm mật, không thể phá nổi. Quân Khánh Phong dần dần bỏ trốn hết cả. Khánh Phong sợ hãi chạg-công báo-tiệp.
Giữa lúc đó, Trịnh trang-công lại cũng nhận được văn thư của Thế-tử Hốt gởi đến cáo cấp.

Xem Tiếp: Hồi 7

Truyện Đông Châu Liệt Quốc Lời tựa Hồi 1 Hồi 2 Hồi 3 Hồi 4 Hồi 5 Hồi 6 Hồi 7 Hồi 8 Hồi 9 Hồi 10 hồi 11 hồi 12 hồi 13 hồi 14 hồi 15 hồi 16 hồi 17 hồi 18 hồi 19 hồi 20 Hồi 21 hồi 22 hồi 23 hồi 24 Hồi 25 Hồi 26 Hồi 27 Hồi 28 Hồi 29 Hồi 30 Hồi 31 Hồi 32 Hồi 33 Hồi 34 Hồi 35 Hồi 36 Hồi 37 hồi 38 hồi 39 y sang nước Lỗ. Tề Cảnh công sai người nói với nước Lỗ, chớ nên dung nạp đứa phản nghịch. Người nước Lỗ toan bắt Khánh Phong đưa trả nước Tề. Khánh Phong nghe tin sợ hãi, chạy sang nước Ngô.
Vua Ngô là Di Muội để cho Khánh Phong ở đất Chu Phương, và cấp lương cho rất hậu, có phần hơn khi ở nước Tề, để khiến Khánh Phong dò xét tình hình nước Sở. Quan đại phu nước Lỗ là Tử Phục Hà nghe tin, báo Thúc Tôn Bảo rằng:
- Khánh Phong sang ở Ngô, lại càng giàu lắm, chẳng lẽ, trời giáng phúc cho đứa dâm nhân hay sao!
Thúc Tôn Báo nói:
- Người thiện mà giàu thì là phúc, đứa dâm mà giàu thì là hoạ. Cái họa của Khánh Phong sắp đến nơi, sao gọi là phúc được?
Nước Tề từ khi Khánh Phong trốn thì Cao Vĩ cùng Loan Táo cầm quyền chính, mới tuyên bá tội trạng của Thôi Trữ và Khánh Phong cho người trong nước biết, rồi đem phơi thây Khánh Xá ở trong triều; lại treo giải thưởng để tìm áo quan của Thôi Trữ, hễ ai biết mà cáo tố ra thì cho một viên ngọc bích của Thôi Trữ ngày trước. Người coi ngựa nhà Thôi Trữ tham được ngọc bích, liền chỉ dẫn chỗ chôn Thôi Trữ. Đào lên thì thấy hai cái thây (Thôi Trữ và nàng Đường Khương). Tề Cảnh công toan đem cả hai cái thây ấy mà phơi ra. Án Anh can rằng:
- Hành hạ thi thể của người đàn bà là không hợp lễ.
Tề Cảnh công mới truyền đem thây Thôi Trữ căng ra giữa chợ. Người nước Tề xúm lại xem, nhiều người còn nhớ mặt, bảo nhau rằng:
- Chính là thây Thôi Trữ đó!
Các quan đại phu chia nhau các thái ấp của Thôi Trữ và Khánh Phong, thấy gia tài của Khánh Phong đều ở nhà Lư Bồ Miết, liền trị Lư Bồ Miết về tội dâm loạn, đuổi sang ở nước Bắc Yên. Lư Bồ Qúi cũng theo sang. Bao nhiêu gia tài của hai họ ấy, các quan triều thần mỗi người lấy một ít, tan nát cả, chỉ có Trần Vô Vũ không lấy một tí gì. Nhà Khánh Phong còn hơn trăm xe gỗ, các quan đại phu bàn để cho Trần Vô Vũ. Trần Vô Vũ lại đem phân phát cho người trong nước tất cả. Bởi vậy người trong nước đều ca tụng Trần Vô Vũ là người nhân đức.
Năm sau, Loan Táo chết, con là Loan Thi nối làm quan đạii phu, cùng với Cao Mại cùng cầm quyền chính. Cao Mại ghét con Cao Hậu là Cao Chỉ, và không muốn trong một nước mà hai người họ Cao đắc dụng, mới đuổi Cao Chỉ. Cao Chỉ cũng chạy sang Bắc Yên. Con Cao Chỉ là Cao Kiên chiếm giữ đất Lư Ấp. Tề Cảnh công sai quan đại phu là Lư Khâu Anh đem quân đến vây. Cao Kiên nói:
- Ta không phải làm phản, chỉ vị sợ họ Cao không có người cúng tế.
Lư Khâu Anh hứa lời lập hậu cho họ Cao. Cao Kiên bỏ trốn sang nước Tấn. Lư Khâu Anh về nói với Tề Cảnh công. Tề Cảnh công truyền lập Cao Yên để giữ việc cúng tế họ Cao. Cao Mại căm tức mà rằng:
- Sai Lư Khâu Anh đi là cốt để trừ bỏ họ Cao, nay bỏ một người lại lập một người, nào có khác gì?
Cao Mại mật sai người giết chết Lư Khâu Anh. Các công tử như bọn Tử Sơn, Tử Thương và Tử Chu thấy vậy, đều có ý bất bình, thường thường nghị luận về việc ấy. Cao Mại giận lắm, mượn việc khác mà đuổi hết các công tử đi. Người trong nước ai cũng sợ hãi. Chưa được bao lâu, Cao Mại chết, con là Cao Cương nối làm đại phu. Cao Cương hãy còn ít tuổi, chưa được làm thượng khanh, vậy nên quyền chính nước Tề về cả một tay Loan Thi.
Bấy giờ Tấn và Sở giảng hoà, các nước đều được yên nghỉ. Quan đại phu nước Trịnh là Lương Tiêu (tên tự là Bá Hữu, con công tôn Triếp, cháu công tử Khứ Tật) đang làm thượng khanh, cầm quyền chính nước Trịnh. Lương Tiêu kiêu ngạo xa xỉ, lại thích uống rượu, mỗi bận uống rượu thường uống suốt đêm; trong khi uống rượu, không muốn tiếp một người nào, không muốn nghe một việc gì, mới sai làm một cái nhà hầm ở dưới đất, đem đồ uống rượu và nhạc khí xuống đấy để uống rượu, cả bọn gia thần đến cũng không được vào yết kiến. Một hôm đang giữa trưa, Lương Tiêu nhân khi say rượu, vào triều nói với Trịnh Giản công, định sai công tôn Hắc (tên tự là Từ Tích, con công tử Tứ, sau đổi là họ Từ) sang sứ nước Sở. Công tôn Hắc đang cùng với công tôn Hạ (tên tự là Từ Nam, con công tôn Mại) tranh nhau định lấy em gái Từ Ngô Phạm, cho nên không muốn đi xa, mới đến yết kiến Lương Tiêu để xin miễn cho việc đi sứ. Người canh cửa không cho vào mà bảo rằng:
- Quan tướng quốc đã xuống nhà hầm rồi, tôi không dám vào hầm.
Công tôn Hắc giận lắm, đêm hôm ấy cùng với Ấn Đoàn (con công tử Phong) đem quân vây nhà Lương Tiêu, rồi phóng hoả đốt cháy.
Lương Tiêu đang say rượu, người nhà vực lên xe, chạy sang đất Ung Lương (đất nước Trịnh). Khi tỉnh rượu, nghe tin công tôn Hắc đem quân đánh mình, Lương Tiêu căm tức vô cùng. Ở Ung Lương được mấy ngày thì các gia thần dần dần kéo đến, thuật lại chuyện trong nước, nói các họ đang kết ước với nhau để chống cự họ Lương, chỉ có họ Quốc và họ Hãn là không dự vào việc ấy. Lương Tiêu mừng mà nói rằng:
- Tất thế nào họ Quốc và họ Hãn cũng có lòng giúp ta!
Nói xong, liền đem quân về đánh cửa bắc nước Trịnh. Công tôn Hắc sai cháu là Tử Đái cùng với Ấn Đoàn đem quân ra đánh. Lương Tiêu thua, trốn vào trong hàng thịt dê, bị quân Tử Đái giết chết. Bao nhiêu gia thần Lương Tiêu cũng bị giết sạch cả. Công Tôn Kiều (tên tự là Từ Sản, con công tử Phát) nghe tin Lương Tiêu chết, vội vàng đi sang Ung Lương, ôm lấy thi thể Lương Tiêu mà khóc rằng:
- Anh em cùng hại nhau! trời ơi! sao mà thảm vậy!
Công tôn Kiều thu thập thi thể bọn gia thần đem chôn chung với Lương Tiều ở thôn Đẩu Thành. Công tôn Hắc giận lắm, nói:
- Tử Sản (tức công tôn Kiều) lại vào cánh với họ Lương hay sao!
Nói đoạn toan đem quân đi đánh công tôn Kiều. Quan thượng khanh là Hãn Hổ (tên tự là Tử Bì, con công tôn Xá) can rằng:
- Từ Sản biết giữ lễ cả với người chết, huống chi là người sống! đìều lễ là gốc trong nước, giết người biết giữ lễ là không hay. Công tôn Hắc mới thôi.
Trịnh Giản công giao quyền chính cho Hãn Hổ. Hãn Hồi 56 Hồi 57 Hồi 58 Hồi 59 Hồi 60 Hồi 61 Hồi 62 Hồi 63 Hồi 64 Hồi 65 Hồi 66 Hồi 67 Hồi 68 Hồi 69 Hồi 70 Hồi 71 Hồi 72 Hồi 73 Hồi 74 Hồi 75 Hồi 76 Hổ nói:
- Tôi không bằng Tử Sản.
Trịnh Giản công liền giao cho công tôn Kiều cầm quyền chính. Công tôn Kiều lên cầm quyền chính nước Trịnh, chính đốn pháp luật, phong tục và cách thứ làm ruộng; lại kể tội công tôn Hắc mà giết đi, đúc ra hình thư để dân biết sợ phép; lập ra hương hiệu để dân biết lỗi mình, bởi vậy người trong nước ai cũng ca tụng công đức.
Một hôm, một người nước Trịnh đi ra cửa bắc, trong khi hoảng hốt, trông thấy Lương Tiêu mình mặc áo giáp, đầu đội mũ trụ, tay cầm cái giáo, vừa đi vừa nói:
- Tử Đái và Ấn Đoàn hại ta, ta tất phải giết chết!
Người ấy về thuật chuyện với người khác, rồi thành bệnh ốm. Bấy giờ trong nước huyên truyền nhau, cho là hồn Lương Tiêu hiện lên, kéo nhau chạy trốn như chạy loạn. Chưa được bao lâu thì Tử Đái bị bệnh mà chết. Mấy ngày nữa Ấn Đoàn cũng chết. Người trong nước đều sợ, ngày đêm náo động. Công tôn Kiều nói với Trịnh Giản công, cho con Lương Tiêu là Lương Chỉ làm đại phu, để giữ việc cúng tế họ Lương; lại lập con công tử Gia là công tử Tiết. Từ bấy giờ người trong nước mới không huyên náo nữa. Chức hành nhân là Du Cát (tên tự là Tử Vũ) hỏi công tôn Kiều rằng:
- Lập hậu cho Lương Tiêu mà trong nước khỏi huyên náo là cớ làm sao?
Công tôn Kiều nói:
- Phàm những đứa hung ác, khi chết đi thì hồn phách không tan được, hay làm tai làm quái, nếu có chỗ nương tựa thì không thế nữa. Ta lập hậu cho y là muốn cho y có chỗ nương tựa.
Du Cát nói:
- Nếu vậy thì lập Lương Chi mà thôi, cần gì phải lập đến công tôn Tiết, chẳng lẽ lại lo công tử Gia cũng hiện lên làm tai làm quái nữa sao?
Công tôn Kiều nói:
- Lương Tiêu có tội, không nên lập hậu, nếu nhân việc làm tai làm quái mà lập hậu thì người trong nước tất mê hoặc về chuyện quỷ thần, cho nên ta mượn cớ khác mà lập hậu cả cho họ Lương và họ Khổng, để cho người trong nước khỏi mê hoặc.
Du Cát nghe nói, mới chịu phục là người giỏi.
Sái Cảnh công cưới con gái nước Sở là Vu thị làm vợ thế tử Ban, rồi lại tư thông với Vu thị. Thế tử Ban giận lắm nói:
- Cha đã chẳng ra gì thì con cần gì phải giữ đạo con!
Thế tử Ban lập kế nói dối đi săn, rồi cùng với mấy người nội thị tâm phúc phục sẵn ở trong phòn Vu thị. Sái Cảnh công tưởng là thế tử Ban đi vắng, liền đi thẳng vào phòng Vu thị. Thế tử Ban và mấy người nội thị đổ ra đâm chết, rồi sai người cáo với chư hầu là Sái Cảnh công ngộ cảm mà chết. Ban lại tự lập lên làm vua, tức là Sái Linh công.
Năm ấy trong cung nước Tống đang đêm thất hỏa. Các cung nữ trông thấy lửa cháy, bẩm với vợ vua Tống là nàng Bá Cơ (con gái nước Lỗ) để tránh ra nơi khác. Bá Cơ nói:
- Theo lễ thì người đàn bà, nếu không có phó mẫu ở bên cạnh thì đang đêm không được đi đâu cả. Dẫu lửa cháy dữ dội đến đâu, ta đây cũng không nên trái lễ.
Khi phó mẫu đến nơi thì Bá Cơ đã chết cháy rồi, người nước Tống ai cũng thương tiếc. Tấn Bình công thương nước Tống có cái công hợp thành mà lại bị hoả hoạn, mới họp chư hầu ở đất Thiên Uyên, quyên tiền để giúp nước Tống.
Năm thứ tư đời Chu Cảnh vương, Tấn và Sở vì khi trước hội thề ở nước Tống, nay lại định hội nhau ở đất Quắc (đất nước Trịnh). Bấy giờ công tử Vi nước Sở thấy Khuất Kiến làm lệnh doãn. Công tử Vi là thứ tử của Sở Cung vương, là người lớn tuổi hơn hết, tính tình ngang ngược ngạo mạn cậy tài không muốn ở dưới người. Công tử Vi thấy vua sở hèn yếu, việc gì cũng chuyên quyết cả; thấy Viễn Yên là người trung thực, thì vu cho tội phản nghịch, bắt đem giết đi mà cướp lấy nhà, lại giao kết với quan đại phu là Viễn Bãi và Ngũ Cử, để âm mưu làm những sự phản nghịch. Một hôm, công tử Vi đi săn, dùng tinh kỳ của vua Sở. Đi đến Vu Ấp, quan trấn thủ đất Vu Ấp là Thần Vô Vũ kể tội công tử Vi tiếm phận, thu lấy tinh kỳ cất vào kho, bởi vậy công tử Vi hơi nhụt. Đến bấy giờ công tử Vi sắp sang dự hội ở đất Quắc, liền nói với vua Sở, xin sang nước Trịnh trước, để định hỏi con gái họ Phong làm vợ. Lúc công tử Vi sắp đi, tâu với vua Sở là Hùng Mi rằng:
- Nước Sở ta đã xưng vương thì ngôi ở trên chư hầu. Phàm sứ thần nước Sở ra ngoài xin cho dùng lễ vua chư hầu, để cho các nước biết nước Sở là đấng tôn trọng.
Vua Sở thuận cho. Công tử Vi tiếm dùng nghi vệ của vua chư hầu có hai người cầm giáo đi dàn mặt. Khi đến địa giới nước Trịnh, người nước Trịnh tưởng là vua Sở, vội vàng phi báo với vua Trịnh.
Vua Trịnh sợ hãi, thân hành ra ngoài thành để nghênh tiếp, khi trông thấy, mới biết là công tử Vi. Công tôn Kiều thấy vậy, có ý ghét công tử Vi, sợ để hắn vào thành thì sinh biến, liền sai chức hành nhân là Du Cát từ chối rằng nhà công quán trong thành đổ nát, chưa kịp chữa lại, xin mời ở tạm ngoài thành. Công tử Vi sai Ngũ Cử vào trong thành để xin cưới con gái họ Phong. Vua nước Trịnh, thuận cho. Khi sắp cưới, công tử Vi lại nảy ra ý muốn đánh lẻn nước Trịnh, định mượn tiếng đón con gái họ Phong rồi sắm sửa xe cột rất nhiều để thừa cơ đánh Trịnh. Công tôn Kiều nói:
- Công tử Vi, là người bất trắc, ta phải bắt để quân sĩ ở cả ngoài thành rồi mới cho vào.
Du Cát nói:
- Để tôi ra thương thuyết với công tử Vi.
Du Cát ra yết kiến công tử Vi, nói rằng:
- Quan lệnh doãn (trỏ công tử Vi) định đem quân vào đón con gái họ Phong, nhưng thành nước tôi nhỏ hẹp, không thể dùng nổi, xin dọn một chỗ ở ngoài thành để làm lễ cưới.
Công tử Vi nói:
- Chúa công đã có lòng yêu tôi mà cho cưới con gái họ Phong, nếu lại đón ở ngoài thành sao cho thành lễ?
Du Cát nói:
- Cứ theo như lễ thì đồ binh khí không được đem vào thành, nay quan lệnh doãn muốn dùng quân để đón dâu cho trọng thể thì nên bỏ binh khí đi.
<\/script>')