Phần 1: Đặc tính và cách sử dụng trái cây chữa bệnh
Chanh - trái cây làm đẹp

Chanh thuộc họ cam quýt, có hàm lượng vitamin C rất cao, ngoài ra còn chứa đường, canxi, phốt pho, sắt, các loại vitamin B1, B2, A, P, các loại axit hữu cơ, dầu bay hơi, cồn, glucoxit...
Do chanh giàu vitamin nên có thể hạn chế và hạ huyết áp, làm dịu căng thẳng thần kinh, trợ giúp tiêu hóa, phân giải độc tố trong cơ thể. Uống nước chanh thường xuyên có tác dụng hỗ trợ điều trị cao huyết áp, nhồi máu cơ tim, hoại huyết. Nước chanh chứa nhiều axit citric, có thể phòng và chữa sỏi thận, làm giảm bớt sỏi ở người sỏi thận mạn tính. Việc ngậm chanh giúp trắng răng. Chanh cũng có tác dụng điều trị khá tốt đối với bệnh viêm khớp dạng thấp, đái tháo đường, rối loạn tiêu hóa...
Chanh còn là mỹ phẩm làm đẹp da do có nhiều axit citric. Chất này làm trung hòa kiềm trên mặt da, từ đó ngăn ngừa và làm mất sắc tố xấu trên da. Ngoài ra, các loại vitamin A, C, P trong chanh có thể hấp thụ được qua da, làm da đẹp mịn màng. Vì thế, chanh thường được chế biến thành kem thơm dưỡng da.
Vỏ chanh chứa dầu bay hơi, có thể chiết xuất ra vitamin P. Vitamin P làm tăng cường chức năng mạch máu, điều tiết tính thẩm thấu của mao mạch, có tác dụng nhất định trong việc đề phòng xuất huyết dưới da, xuất huyết não. Tuổi trẻ thường hay mọc trứng cá ở mặt, xoa một ít dầu chanh sẽ làm sạch bóng da, sử dụng kiên trì có thể làm mất các vết đen do trứng cá.
Chanh còn được dùng để chế biến thành trà chanh, nước giải khát, nước ga, kẹo, bánh. Chanh cũng là thứ gia vị cần thiết trong bữa cơm. Mùa hè uống nước chanh có tác dụng sinh tân dịch, giải khát, giảm nóng.
Hạt chanh vị đắng, tính bình, có công hiệu hành khí, giảm đau. Múi chanh ngậm có tác dụng tan đờm, giảm ho, kiện tỳ, dễ tiêu hóa, sinh tân dịch, giã rượu. Người bị viêm loét dạ dày, nhiều dịch toan thì không nên ăn chanh.
Một số bài thuốc dùng chanh
- Cao huyết áp: Chanh 2 quả, mã thầy 10 củ, rau câu 30 gam, sơn tra 30 gam, sắc uống.
- Cảm nóng, phiền khát: Nước chanh 30 ml hòa nước uống.
- Ho nhiều đờm: Chanh 2 quả thái vụn, tra đường phèn vừa phải, hấp cách thủy ăn.
- Lao lực quá độ: Hạt chanh 6 gam tán nhỏ, uống cùng rượu gạo 30 gam.
- Rối loạn tiêu hóa: Chanh muối nấu cháo ăn.
- Sỏi thận: Nước chanh hòa nước sôi uống thường xuyên.
- Chấm đen da mặt do trứng cá: Dầu chanh vừa đủ dùng, bôi ngày 2 lần.
- Đau do sa nang: Hạt chanh, hạt quả anh đào mỗi loại 50 gam, sao với giấm, mỗi ngày uống 2 lần (sáng, chiều), mỗi lần 10 gam.

Truyện Những bài thuốc trị bệnh bằng trái cây ... Quả lê - chuyện xưa và nay Bài thuốc hay chữa bệnh bằng chuối tiêu Quýt: Từ quả đến lá đều là vị thuốc hay Bí mật chữa bệnh của quả dứa Dưa hấu - chúa tể của các loài dưa trong mùa hè Quả vải Quả trám chua Tác dụng chữa bệnh của anh đào Thảo mai: ích thọ kiện vị Quả dừa bổ tim, lợi tiểu Quả quất: Làm dễ tiêu, tan đờm Mía: Thang thuốc phục mạch trong thiên nhiên Quả đào trường thọ Quả ngân hạnh chữa ho hen, đái són Quả dâu dưỡng huyết an thần Củ ấu thanh nhiệt, kiện tỳ Long nhãn bổ huyết, ích trí Đu đủ chữa đau dạ dày Quả nho - viên ngọc trong suốt Giá trị chữa bệnh của bưởi Táo tàu bổ huyết, kiện tỳ Quả hồng bổ hư, cầm máu Chanh - trái cây làm đẹp Quả cau giáng khí, trị giun Sung, vả: Lợi hầu họng, bổ dạ dày, chữa kiết lỵ Mã thầy giải nhiệt, lợi tiêu hóa Hạnh nhân trị ho hen, nhuận tràng, thông đại tiện Quả phật thủ - vị thuốc nhiều tác dụng Quả mơ sinh tân dịch, giải khát Quả mận sinh tân dịch, tiêu thức ăn Chữa ho Cao huyết áp Bệnh viêm gan virus, viêm gan vàng da (hoàng đản), xơ gan Đau bụng Tiêu chảy Nôn mửa Nấc Sốt rét Kiết lỵ Bệnh sởi Viêm não Nhật Bản B Đau dây thần kinh, đau ngực Bệnh tim mạch Ho khạc ra máu Viêm phổi Lao phổi Viêm phế quản Hen Chữa cảm mạo, cảm cúm Chữa cảm nắng, cảm nóng Đầy bụng, khó tiêu Viêm dạ dày, ruột cấp tính Viêm loét đường ruột, nôn ra máu Táo bón Váng đầu chóng mặt Phong thấp, viêm khớp, dạng phong thấp Nhức đầu, đau nửa đầu Trúng phong Ra mồ hôi trộm, nhiều mồ hôi Bệnh đường tiết niệu Thiếu máu Bệnh đái tháo đường Tuyến giáp trạng sưng to Ngộ độc thức ăn Bệnh ký sinh trùng Viêm rốn Vàng da Viêm niêm mạc miệng lưỡi Cam tích Nôn Còi xương Sốt phát ban Bại liệt Đái dắt Rôm sảy Kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh Buồn nôn khi có thai Sẩy thai nhiều lần và một số bệnh liên quan Vô sinh Viêm tuyến sữa cấp tính Viêm âm đạo Khí hư Viêm cổ tử cung Băng huyết Sa dạ con Lạnh âm hộ Ghẻ lở, lên đinh, mụn nhọt U cục dưới da Ra nhiều mồ hôi Mẩn da dạng thấp Viêm da do thần kinh Viêm da do dị ứng Nẻ da do lạnh Chân tay nứt nẻ Nấm, hắc lào Nổi mề đay Mụn nước thành mảng Trứng cá Tàn nhang Đau răng Viêm loét xoang miệng Lở mép Hôi miệng Chảy máu chân răng Đau mắt hột viêm tấy Viêm mí mắt Màng mộng mắt Chảy nước mắt Viêm kết mạc cấp tính Quáng gà Nhãn áp tăng Viêm tai giữa cấp tính Viêm mũi Chảy máu cam Viêm amiđan Viêm họng Khản tiếng Bài thuốc chữa khối u thông dụng Bài thuốc bổ trợ khi chữa trị khối u bằng hóa chất hoặc chiếu tia cô ban Khối u dạ dày Ung thư vú Ung thư thực quản Ung thư da Ung thư gan Ung thư phổi Ung thư bàng quang Ung thư vòm họng Viêm túi mật, sỏi mật, sỏi đường tiết niệu Hạch cổ lim-pha Sa nang Trĩ nội, trĩ ngoại Bỏng Chấn thương Đau lưng và tứ chi Dưỡng da Làm đẹp tóc