Ngay lúc còn ở dưới núi, Thu Thuỷ đã đoán biết người bị hại không phải là Phó Thiên Lân. Tới giờ tận mắt thấy tấm da người thì nàng mới hoàn toàn yên tâm.
Nàng đưa mắt dò hỏi Vân Lão Ngư Nhân:
- Lão tiền bối, giang hồ hình như rất ít người tóc đỏ.
Vân lão không trả lời ngay mà cũng chẳng nghe nàng nói hết câu, lẹ làng đưa mắt ra cửa đạo viện rồi lướt tới chỗ tấm ván đưa tay bứt lấy ba sợi tóc đỏ. Thấy hành động kỳ lạ của lão, Thu Thuỷ ngạc nhiên, định lên tiếng hỏi thì Vân lão đã nói:
- Cuốn “Vạn Bác Thư Sinh thủ lục” của cố hữu Bành Hàm tặng lão đệ đệ có mang theo không?
Nhân Thu Thuỷ gật đầu ngơ ngác, vẫn chưa hiểu gì, nhưng cũng lấy cuốn sách nhỏ đưa cho Vân lão. Lão nhìn chăm chú ba sợi tóc đỏ rồi nói:
- Lão đệ thử lật tìm xem trong cuốn thủ lục đó có trang nào nói về người tóc đỏ hay không?
Từ khi được Bành Hàm tặng cho cuốn sách, đây là lần đầu tiên th mới lật xem. Quả nhiên trong đó có mục nói về nhân vật kì dị, có người tóc đỏ tên gọi Hồng Phát Túy Linh Quan. Nàng khẽ đọc đoạn đó lên cho Vân lão cùng nghe:
- Hồng Phát Túy Linh Quan tên thật Tống Thiện, thân hình cao lớn, tóc đỏ, nghiện rượu, sống miền Tây Vực, ít khi bước chân vào Trung Nguyên. Là tục gia sư đệ của Tuệ Giác Thần Ni, Lưu Vân phong, Kỳ Liên sơn.
Nghe đọc, Vân lão kẹp ba sợi tóc đỏ vào cuốn sách rồi đưa trả cho Thu Thuỷ, nói:
- Khi trước ta cũng đã từng nghe nói có người là Hồng Phát Túy Linh Quan song không rõ lai lịch. Nay xem cuốn thủ lục này mới hay. Có lẽ người này từ Tây Vực sang đây thăm sư tỷ Tuệ Giác Thần Ni rồi quá say mà đi lạc vào Linh Xà đạo viện nên mới bị thảm sát như thế...
Nhân Thu Thuỷ nghe xong liền hỏi:
- Vân lão tiền bối nhổ ba sợi tóc đỏ cất giữ lại, có phải muốn đem đến trao cho Tuệ Giác Thần Ni chăng?
Vân lão gật đầu đáp:
- Lão làm vậy là để Tống Thiện khỏi chết oan, hai nữa là tạo thêm một tay kình địch đối với Vực Ngoại Tam Hung. Tử Nghệ Kiếm Tuệ Giác Thần Ni có bộ kiếm pháp Sa Môn Nhất Tuệ kiếm, có thể đương cự cùng bọn chúng.
Lão nói tới đây thì đưa mắt nhìn một lượt xung quanh cau mày nói:
- Lão đệ nhìn xem, lối ra đã bị độc mãng ngăn cản, Chúng ta đã vào tới đây cần phải hết sức cẩn thận mới được. Tiêu Dao lão quái không những võ công cao cường, thủ đoạn lại vô cùng tàn độc nham hiểm.
Thu Thuỷ liếc mắt nhìn lại, quả nhiên thấy ở đó có hai con độc mãng vảy lớn bằng miệng chén nằm cuộn tròn ở đó choán hết cả lối đi. Nàng hậm hực nói:
- Hai con độc mãng này chẳng thể cản lối chúng ta. Nhưng đã mất công vào đây thì nhất định phải đi tới cùng, xem Hùng đại hiệp cùng nghĩa huynh vãn bối có bị hãm thân nơi đây không.
Ngừng lời một lát, nàng như chợt nghĩ ra một điều liền hỏi:
- Sao lại như thế được nhỉ? Giống rắn thường sợ lạnh, vậy mà trong vùng băng tuyết lại có một đạo viện tên gọi Linh Xà-chắc hẳn là có nuôi rất nhiều rắn. Vậy làm thế nào chúng sống nổi?
Vân Lão Ngư Nhân mỉm cười giải thích:
- Số rắn Tiêu Dao lão quái nuôi đều thuộc chủng loại hiếm thấy, hơn nữa cả người lẫn rắn đều sống nơi miền băng tuyết, chắc chắn là có một loại thuốc gì đó uống vào có thể chịu đựng được băng giá rồi...
Nghe Vân Lão giải thích cũng có phần hợp lý, Thu Thuỷ không hỏi gì thêm, tiến tới trước cánh cửa vận thần công lên tiếng nói:
- Đổng Đình Điếu Tẩu Vân Lão Ngư Nhân và Tử Địch Thanh Loa đệ tử của Hoàng Sơn Độn Khách xin được bái yết Ngọc Chỉ Linh Xà Tiêu Dao viện chủ!
Thu Thuỷ đã xưng danh cầu kiến mà trong Linh Xà đạo viện vẫn im phăng phắc chẳng có động tĩnh gì. Một lúc sau, Thu Thuỷ đã toan kêu lần nữa thì cửa bật mở, Đổng Báo đang đi ra, đằng sau có hai hàng tám tên thanh y tiểu đồng nữa. Người nào người nấy vẻ mặt hầm hầm. Đổng Báo vòng tay đáp:
- Gia sư đang ở trong Linh Xà điện, cho Đổng mỗ ra mời hai vị vào.
Dứt lời, y nghiêng người nhường lối cho hai người bước vào. Đường vào đạo viện lát đá trắng, hai bên lối đi la liệt vừa rắn vừa trăn đủ màu sắc kích cỡ nằm đó, con nào con nấy thấy người lạ đều ngóc đầu phùng mang thè lưỡi, hàm răng lởm chởm lộ ra ai trông thấy cũng phải ghê rợn. Tuy nhiên Lão Ngư Nhân và Thu Thuỷ đều là người có căn bản võ công vững vàng, mấy con độc xà độc mãng chẳng để mắt tới mấy, thản nhiên bước đi.
Đến khi qua hết đoạn đường rắn, Đổng Báo mới vượt lên đi trước dẫn đường. Đi qua hai toà đại điện thì tới một căn nhà không lớn song chạm trổ khá công phu. Đổng Báo vừa bước vào thông báo, Lão Ngư Nhân đã cất tiếng sang sảng:
- Tiêu Dao viện chủ chắc lấy làm bất ngờ về việc viếng thăm của huynh đệ Vân mỗ lắm thì phải? Chuẩn bị lâu như vậy mới xong.
Trong căn nhà vẳng ra tiếng trả lời:
- Bần đạo đang luyện tập cho bầy linh xà, không biết có khách quý từ Trung Nguyên tới thăm nên đón tiếp không được chu đáo. Kẻ man di ngu dốt, Vân đại hiệp đừng cố chấp.
Giọng nói vừa dứt thì thấy nơi cửa điện một đạo nhân áo trắng bước ra. Người này thân hình khẳng khiu, nét mặt gian xảo, tay cầm một con quái xà nhỏ bằng ngón tay út, dài hơn trượng có lẻ, toàn thân đen bóng, đang rúc đầu chui vào ống tay áo rộng thùng thình của lão. Nhân Thu Thuỷ đã nghe danh con quái xà màu đen-chính là món vũ khí lừng danh của Ngọc Chỉ Linh Xà tên là Đảo Câueight:10px;'>
Bọn Cô Vân Đạo trưởng, Vạn Bác Thư Sinh... cũng đều lắc đầu than tiếc!
Nhưng thanh trường kiếm hóa thành đạo cầu vồng xuyên qua cửa sồ chưa xuống đến mặt nước, thì đột nhiên có một luồng bạch quang bốc lên, thanh kiếm Lại quay đầu bay trở về! Thì ra Động Đình Điếu Tẩu Vân Lão Ngư Nhân lại tung sợi chỉ trắng ra cuốn lấy chuôi kiếm kéo về rồi tươi cười nói với Cát Ngu Nhân:
- Cát huynh làm như vậy rất sai lầm, vì thanh kiếm này nằm dưới đáy hồ thì thế nào lũ tà ma quỷ quái khắp tam sơn ngũ nhạc cũng kéo đến dòm ngó, quấy rối khu Động Đình quân sơn làm hại lão chài này mất hết cả thú quăng lưới thả câu. Tới đây lão quay sang nói với Bạch Nguyên Chương:
- Mà Bạch huynh cũng quá gàn dở câu nệ, thanh thần kiếm này cố nhiên đủ đề phòng thân chống địch trừ tà diệt ma, nhưng viên “Cửu chuyển phản hồn đơn” của Bạch huynh có công dụng cứu được người chết sống lại. Đem linh đơn đổi thần kiếm, không bên nào thua thiệt, thực là một cuộc đổi chác rất công bình! Hơn nữa vì tấm chân thành cửa Cát huynh, lão chài này xin thay Bạch huynh thu nhận vậy!
Bạch Nguyên Chương không sao từ chối được nữa đành để cho Vân Lão Ngư Nhân đeo thanh bảo kiếm vào sườn.
Sau khi đeo thanh kiếm vào sườn cho Bạch Nguyên Chương Vân Lão Ngư Nhân tươi cười quay ra nói với Cô Vân Đạo trưởng:
- Vừa rồi đạo trưởng nói thanh kiến này trong đời được liệt danh vào đệ nhị, vậy tên kiếm là gì? Thanh kiếm nào được liệt vào hàng đệ nhất? Thiên hạ gồm có mấy cây danh kiếm? “Thanh Lưu vân kiếm” của đạo trưởng có tên trong các danh kiếm không và được liệt danh thứ mấy, xin đạo trưởng cho đệ được thưởng thức ý kiến vàng ngọc!
Cô Vân Đạo Trưởng đưa rnắt nhìn Vạn Bác Thư Sinh Bành Hàm rồi mỉm cười nói:
Vân huynh bắt đệ luận kiếm trước mặt vị “Vạn Bác Thư Sinh” này, thì thực chẳng khác nào múa rìu qua mắt thợ! Vậy nếu có chỗ nào đệ nói xai, xin Bành huynh chỉ dẫn cho!
Vạn Bác Thư Sinh Bành Hàm cất tiếng cười khanh khách và nói:
- Đạo trưởng chở nên tâng bốc Bành mỗ quá như vậy, bàn luận về danh kiếm võ lâm, thì đạo trưởng là kiếm thuật danh gia, tự nhiên phải hiểu rõ hơn vậy Bành mỗ xin lắng tay nghe lời cao luận của đạo trưởng.
Cô Vân Đạo trưởng khẽ mỉm cười hỏi Cát Ngu Nhân:
- Thanh kiếm của Cát huynh, có phải tên là:
“Lục Ngọc Thanh Mang” đã vắng bóng trên giang hồ sáu, bảy mươi năm nay không?
Cát Ngu Nhân gật đầu cười đáp:
- Đạo trưởng quả thực kiến thức uyên bác, thanh kiếm này vào tay đệ, tuy chỉ bơn mười năm nhưng chưa đem ra sử dụng lần nào và trước đó, đệ đã được trong một ngôi cổ mộ tính ra đại khái cũng có máy chục năm chưa xuất hiện trần thế!
Cô Vận đạo Trưởng tự rót một chén rượu rồi mỉm cười kể!
- Thời xưa Trung quốc tuy có nhiều danh kiếm nhưng phần nhiều đều là vật chôn theo các bực đế vương! Sau một trăm hai trăm nam lăng tẩm, mồ mả di dời, có thanh lại được xuất hiện nhân gian, cũng có thanh do đó mà mai một, chỉ lưu lại đời sau một truyền thuyết mà thôi!
- Cát Ngu Nhân mỉm cười nâng chén, Cô ân cũng nâng chén hớp một ngụm rồi tiếp tục kể:
- Những việc lâu quá thì không kể còn khoảng một trăm năm gần đây những thanh kiếm xuất hiện trong tay các nhân vật võ lâm sắc bén có thể chặt sắt chém đá và xứng đáng mang danh là “bảo kiếm” “than vật” thì chỉ có năm thanh mà thôi!
Động Đình Điếu Tẩu Vân Lão Nhân Ngư nghe kể chuyện rất thích thú, nên lão lớn tiếng cười khanh khách nói:
Trăng thanh gió mát, chơi hồ luận kiếm mấy khi có được những đêm vui như thế này? Lão xin kính mời đạo trưởng một chung rượu ngon để nhắp giọng và xin lắng tai nghe đạo trưởng bàn luận về năm cây danh kiếm trong đời!
Cô Vân Đạo trưởng đưa tay rút thanh đoản kiếm gài bên mình, kiếm vừa ra khỏi vỏ đã phát ra ánh sáng bạc chói lòa làm lạnh da thịt mấy người ngồi chung quanh rồi nói:
- Thanh Lưu Vân kiếm của đệ cũng là một trang số năm thanh kiếm đó nhưng căn cứ theo hỏa hầu (mức tôi luyện kỹ), sự sắc bén thì chỉ được liệt đứng vào hàng thứ năm thôi!
Cát Ngu Nllân đón thanh “Lưu Vân kiếm” nhìn sơ qua thấy quả có hơn kém thanh “Lục Ngọc Thanh Mang” kiếm của mình đã dùng để đổi lấy viên “Cửu chuyển phản hồn đơn” của Bạch Nguyên Chương thì biết Cô Vân Đạo trưởng đã nói thực chớ không phải khiêm tốn bèn giao trả thanh kiếm và mỉm cười hỏi:
- Thanh “Tử nghệ kiếm” của Tuệ Giác Thần Ni tại đỉnh Lưu Vân trên núi Kỳ Liên cũng là một tiên cổ thần vật chẳng hay có được liệt danh trong số năm thanh kiếm đạo trưởng nói tới không?
Cô Vân Đạo Trưởng tra kiếm vào bao rồi đáp:
- Hai thanh:
“Tử nghệ”, “Lưu Vân” nguyên là một cặp kiếm thư hùng do hai vợ chồng người thợ rèn nổi tiếng thời chiến quốc rèn đúc. Nhưng trước khi vào lò, thanh “Tử nghê kiếm” được tẩm bốn giọt tâm huyết của vợ người thợ rèn, vì vậy kiếm quang mới có màu đỏ tía, tầm sắc bén cũng hơn thanh “Lưu Vân kiếm” do đó được xếp hàng thứ tư.
Trường Bạch Tửu Đồ ngửa cổ uống cạn chén rượu rồi hỏi:
- Kiếm quang của ba thanh “Tử Nghệ”, “Lưu Vân” và “Lục Ngọc Thanh Mang” chia ra ba màu:
Đỏ tía, trắng bạc và xanh biếc nếu hai thanh kiếm đệ nhất và đệ tam còn lại, lại có màu sắc khác nữa thì thật là giai thoại trong võ lâm!
Cô Vân Đạo trưởng tươi cười đảp:
- Việc thiên hạ luôn luôn có sự ngẫu hợp như vậy đó. Quả thực hai thanh còn lại đều cồ kiếm quang khác nhau một màu lam và một màu đỏ.
Mọi người có mặt đều là đanh thủ đệ nhất trong võ lâm hiện thời nên càng nghe càng thích thú. Trại hoa Đà Bạch Nguyên Chương bèn hỏi:
- Xin đạo trưởng cho biết thanh kiếm màu đỏ liệt danh đệ nhất hay thanh kiếm màu lam đệ nhất? Hiện thời hai thanh kiếm đó thuộc về tay người nào?
Cô Vân Đạo Trưởng đáp:
Thanh Lam kiếm xếp hàng thứ ba, những là một thanh kiếm độc hại nhất trong số năm thanh bảo kiếm?
Nói tới đây, sắc mặt đạo trưởng có vẻ trang trọng và quay lại hỏi Vạn Bác Thư Sinh?
Bành huynh là người hiểu nhiều biết rộng chắc biết rõ “Vực ngoại tam hung” nhân vật tà đạo chủ não trong giang hồ hiện thời chứ?
Vạn Bác Thư Sinh Bành Hàm lớn tiếng cả cười đáp:
- Tiếng tăm lừng lẫy của ba tên ma đầu dó, ở đây ai mà không biết, và ai mà không biết, ai mà không nghe danh Nam Hoang Hạt Đạo (lão đạo mù ở Nam Hoang) Đông Hải Kiêu Bà (bà chim cú ở Đông Hải) và Ngọc Chỉ Lình Hà Tiêu Dao Tử với hành tung bí mật, ẩn biện vô thường!
Cô Vân Đạo Trưởng gật đầu nói:
- Kiếm quang của Lam kiếm nguyên mầu xanh, sau khi về tay Đông Hai Kiêu Bà, bà ta đem tới luyện thêm ba năm trong bản chất tuyệt độc, nên kiếm quang đổi thành màu lam sẫm, và bà ta tự đặt tên là “Thiên Lam độc kiếm” không những thanh kiếm cỏ tầm sắc bén chặt đá chém sắt mà còn mang chất độc vô cùng, chỉ hơi trầy da thấy màu là cấm khẩu chết ngay; sau này, các vị hành đạo giang hồ, nếu gặp thanh kiếm có kiếm quang màu lam sẫm thì cần phải đặct biệt lưu ý!
Cát Ngu Nhân lắng tai ngồi nghe, thần sắc vẫn như thường; nhưng bọn Động Đình Điếu Tẩu, vì từ lâu đã biết tiếng “Vực ngoại tam hung” là ba tên ma đầu có võ công tuyệt cao, nay lại nghe nói cây “Thiên Lam độc kiếm” ở trong tay Đông Hải Kiêu Bà, thì ai nấy đều cảm thấy hơi e ngại cho sự nghiệp hành đạo của các tay giang hồ nghĩa hiệp!
Cô Vân Đạo trưởng nâng chén uống cạn rồi kể tiếp:
- Bây giờ xin nói đến thanh kiếm sau cùng cũng là thanh kiếm tốt nhất. Thanh kiếm này ở trong tay một nhân vật đặc thủ trong võ lâm là “Bạch Y Đà Ông” Ông Vụ Viễn, người này, không chính không tà, tính khí rất lạnh lùng kiêu ngạo!
Trường Bạch Tửu Đồ nhướng mày hỏi:
- Thanh kiếm trông cũ kỹ được Ông Đà Tử đeo luôn bên mình đó mà là một danh kiếm đệ nhất võ lâm à?
Cô Vân Đạo Nhân gật đầu cười đáp:
- Thanh kiếm đó, đường sống từ mũi đến chuôi có một sọc đỏ như chiếc cầu vồng, bên ngoài trông chẳng có gì khác lạ nhưng tầm bén thì đứng đầu trong số năm thanh bảo kiếm hiện thời.
Vạn Bác Thư Sinh Bành Hàm ngồi lắng nghe một lúc lâu roi chợt cất tiếng cười và nói:
- Đạo trưởng là kiếm thuật danh gia đương nhiên lời bàn luận về danh kiếm võ lâm rất cao minh nhưng, Bành mỗ cũng còn một điểm muốn bổ sung.
Cô Vân Đạo trưởng tươi cười nói:
- Đệ đã có nói trước là việc gì Bành huynh cũng hiểu biết rộng rãi, vậy đệ xin kính cẩn nghe lời chỉ giáo của lão huynh!
Vạn Bác Thư Sinh Bành Hàm nói:
- Đạo trưởng luận bàn về giá trị và liệt danh thứ hạng của năm thanh bảo kiếm trong võ lâm hiện thời rất xác đáng nhưng, đạo trưởng cũng nên biết một thanh bảo kiếm khác còn gia trị hơn năm thanh kiếm tày nữa!
Cô Vân Đạo trưởng ngạc nhiên lắc đầu, Cát Ngu Nhân cũng đưa tay nâng chén và chăm chú nghe Bành Hàm kể tiếp.
Vạn Bác Thư Sinh có vẻ đắc ý nói:
- Giá trị và công dụng của thanh kiếm này, ngoài Bành mỗ ra dám nói trong võ lâm rất ít người biết, đây là một thanh trường kiếm thông thường không chặt đứt sắt mà cũng không chém bề đá!
Cát Ngu Nhân từ từ đặt chén xuống rồi tươi cười hỏi Bành Hàm:
- Giá trị của một thanh trường kiếm bình thường mà lại hơn được năm thanh kiếm thuộc loại tiên binh thần vật, thì thực là một sự quái lạ kể ít thấy, xin Bàng huynh mau mau tiếp cho bọn lão được thưởng thức.
Bọn Động Đình Điếu Tẩu và Cô Vân Đạo trưởng ai nấy cũng động lòng hiếu kỳ nên họ đều giục Bành Hàm kể tiếp.
Nhưng sự lạ bất thình lình đã xảy ra số là đang lúc Vạn Bác Thư Sinh lộ vẻ đắc ý mỉm cười sắp kể câu chuyện bí mật về giá trị và công dụng của thanh trường kiếm bình Thường, thì đột nhiên lão ta bị nghẹn họng một tiếng, không thốt được một lời nào nữa!
Cát Ngu Nhân ngồi gần hơn hết, thấy vậy, bèn đưa tay thăm mạch của Bành Hàm rồi biến sắc nhảy vụt qua mũi thuyền nhìn dáo dác chung quanh; nhưng, ngoài chiếc thuyền câu của ông ta, mặt hồ vẫn phẳng lặng mênh mông không một chút gì khác lạ!
Khi quay vào khoang thấy Trại Hoa Đà Bạch Nguyên Chương cũng đang chẩn mạch cho Vạn Bác Thư Sinh, Cát Ngu Nhân bèn cau mày hỏi:
- Bạch đại hiệp có phải Bành huynh bị kẻ lạ dùng thủ pháp “Cách không điểm huyệt” điểm trúng không?
Bạch Nguyên Chương gật đầu đáp:
- Không những thủ pháp “Cách không điểm huyệt” của người nào đó rất cao minh đã không làm hại tính mạng, mà còn khiến người khác không sao giải cứu nổi, phải đợi sau một giờ mới tự động giải huyệt và nói lại được! Cát huynh có thấy động tĩnh gì bên ngoài không?
Cát Ngu Nhân lắc đầu đáp:
- Bốn bề vắng lặng, mặt nước mênh mông, thân thủ người đó rất cao siêu, lão đã nhảy theo ra mau như vậy mà vẫn không tìm thấy dấu vết gì khả nghi nhưng, hình như người ấy không có ác ý:
hay là vì câu chuyện bí mật mà Bành huynh được biết có quan hệ lớn lao chăng? Vậy sau khi giải huyệt được, phiền chư vị khuyên Bành huynh nên thận trọng lời nói, hiện giờ tại hạ xin cáo biệt, non nước còn dài chúng ta sẽ còn nhiều dịp gặp nhau.
Mọi người thấy Cát Ngu Nhân cáo từ, nhưng vì ai nấy đều quan tâm về việc Bành Hàm bị đột nhiên mất tiếng, nên chỉ cáo biệt sơ qua và cử Bạch Nguyên Chương thay mặt đưa tiễn ra mũi thuyền.
Quả nhiên một giờ sau Bành Hàm lại tự động nói được nhưng câu chuyện bí mật về thanh trường kiếm cũng từ đó được loan truyền dần dần khắp nẻo giang hồ.
Một năm...hai năm... ba năm,... bốn năm..., lại sắp sửa đến kỳ họp bạn năm năm một lần của mấy vị võ lâm kỳ hiệp, và đột nhiên...


Hồi 31
Đoạt Mệnh Thần Trâm tuyệt kỷ

Trại Hoa Đà Bạch Nguyên Chương nghe Hùng Đại Niên đột nhiên lên tiếng thách đấu, không ngăn cản kịp, thì trong lòng ngấm ngầm lo ngại! Vì ông ta đã được Thu Thuỷ mật báo, Phó Thiên Lân đã tìm gặp Thần Điêu, và phi hành đến Vô Sầu Cốc yêu cầu Bách cầm Tiên Tử Công Tôn Đỉnh hoặc Bách Điểu Tiên Nhân Đỗ Vô Sầu xuất sơn trợ trận, cho nên ông ta cố ý mượn cớ đặt chuyện đợi chủ nhân đại hội là Hoàng Sơn Độn Khách Cát Ngu Nhân để kéo dài thì giờ, chờ đợi đại diện đến sẽ ra tay tận diệt quần ma tạo phúc cho giang hồ võ lâm!
Không ngờ Hùng Đại Niên đã hùng hổ nóng tính nhảy ra thách đấu. Nếu đối phương cũng đồng nhận lời thì còn làm sao ngăn cản được nữa, và khi đó, chỉ sợ trên Thanh Lương Đài sẽ không còn xứng đáng với danh hiệu “Thanh Lương” mà trở thành một đấu trường “Mưa máu gió tanh” mà thôi!
Quả nhiên chuyện đã xẩy ra đúng như sự lo ngại của vị Thần Y Nhân Tâm Quốc Thủ này. Vì sau khi Hùng Đại Niên vừa dứt lời thì Nam Hoang Hạt Đạo Phí Nam Kỳ đã ngửa cổ rú lên một tiếng vang dội tận mây xanh, đồng thời lão tự thu hồi luồng “Đạo Gia Tiên Thiên Cương Khí” mà lão ta vừa đề tụ, dùng thay cho chiếc ghế ngồi để thị Oai với đối phương, thân hình lão ta đứng thẳng lên và cất giọng lạnh lùng như băng tuyết:
- Đối phó với mấy gã đồ bỏ như các ngươi cần gì phải đợi đến “Ngọc Chỉ Linh Xà” đạo hữu và cũng bất tất phải chờ đến khi trời sáng tỏ làm gì! Trong bọn các ngươi, ai là người có tài hãy thử ra tiếp mấy chiêu “Bích Ngọc Như y” của Phí mỗ xem sao?
Trong số “Vực Ngoại Tam Hung” Đông Hải Kiêu Bà Nhuế Băng Tâm được kể là người có ít nhiều hành động chánh trực, còn Ngọc Chỉ Linh Tiêu Dao Tử thì tính nết rất hung tàn, riêng Nam Hoang Hạt Đạo Phí Nam Kỳ thì lại gian giảo dối trá như loài hồ ly!
Hắn vốn bị mù cả đôi mắt từ lúc mới sanh, chỉ nhờ vào thính giác đặc biệt để bù đắp cho sự khuyến hãm này. Tuy võ công của hắn cao siêu thực, nhưng nếu giao đấu vào lúc ban ngày sáng sủa, thì thế nào hắn ta cũng có phần bất lợi, còn động thủ trong lúc sương mờ, không tỏ rõ, đối phương sẽ gặp trở ngại, mà lão ta chiếm phần thắng lợi nhiều hơn, bởi nhờ có thinh giác đặc biệt linh mẫn và đã được rèn luyện thuần thục.
Do đó, chẳng những hắn đã đầu tiên nhảy ra ứng chiến đòi động thủ giáo đấu trong lúc sương mờ, mà hắn còn muốn thi triển sự ảo diệu trong cây “Bích Ngọc Như Ý” một binh khí mà xưa nay hắn ít khi sử dụng tới.
Nghe Nam Hoang Hạt Đạo Phí Nam Kỳ đáp thoại, vị không môn kỳ hiệp Tuệ Giác Thần Ni niệm một tiếng “A Di Đà Phật” và nói:
- Oai lực cây “Bích Ngọc Như Ý” của Phí Đạo trưởng tuy có nổi tiếng độc đáo, nhưng trong giới võ lâm giang hồ, chưa ai được thấy Đạo Trưởng thi triên môn võ lâm tuyệt học này bao giờ. Nay Bần Ni từ núi Kỳ Liên xa xôi tới đây, tham dự Đại Hội Hoàng Sơn, may mắn được gặp các bậc võ học danh giá như đạo trưởng nên bần ni muốn được sử dụng thanh “Tử nghệ kiếm” cùng mấy đường “Sa Môn Lôi Âm Kiếm Pháp” thô thiển để lĩnh giáo với Nam Hoang dị bảo “Cửu chuyển Nam Hoa Bích Ngọc Như Ý” của Phí đạo trưởng, có được chăng?
Nam Hoang Hạt Đạo đã được Đồng Cổ Thiên Tôn Lôi Chấn Vũ kể rõ cho nghe từng nhân vật của đối phương tới dự đại hội. Đến nay hắn nghe người bên đối phương lên tiếng là Tuệ giác Thần Ni một tay xuất sắc nhất, thì hơi cau mày có vẻ e ngại! đến khi thấy đối phương lại biết rõ được cả sự ảo diệu trong cây “Bích ngọc như y” của mình thỉ bất giác lão ta lại càng ngạc nhiên hơn. Cho nên lão ta ngần ngừ chưa dám đáp lời.
Nhân tâm quốc thủ Bạch Nguyên Chương, thấy vì chuyện Hoàng Sơn Độn Khách Cát Ngu Nhân bị thất tung và Phó Thiên Lân chưa mời được hai vị ẩn khách Công Tôn Đỉnh hoặc Đỗ Vô Sầu xuất sơn giúp đỡ. Kiểm điểm thực lực chỉ có Tuệ Giác Thần Ni là cao thủ xuất sắc nhất trong bọn. Hơn nữa phần thì không muốn dùng đến chủ lực khi mới bắt đầu khai diễn đại hội, phân thì muốn kéo dài thời giờ để chờ người cứu viện, cho nên ông ta đã thừa lúc Nam Hoang Hạt Đạo còn đang ngạc nhiên do dự mà cất tiếng cười, nói:
- Sa Môn Lôi Âm Kiếm Pháp đối chọi với Nam Hoang Bích Ngọc Như Ý có thể xứng đáng gọi là một trận giao đấu hi hữu trong giới võ lâm. Trong khoảng mấy chục năm gần đây. Nhưng theo ý Bạch mỗ, cuộc Đại Hội Hoàng Sơn này hiện mới bắt đầu khởi điểm, hà tất chúng ta lại vội dùng đến binh khí để gây sự chết chóc làm gì? Bạch mỗ có luyện được mấy ngọn phi châm nhỏ nhặt nên muốn mời một vị nào trong số chư vị ra so tài cùng Bạch mỗ về thủ pháp sử dụng ám khí Nam Hoang Hạt Đạo khẽ “Hừ” một tiếng đáp:
- Bạch Nguyên Chương mi đừng tưởng Phí mỗ bị tàn tật, cặp mắt kém cỏi mà cho rằng Phí mỗ không biết sử dụng ám khí. Nào mi hãy ra đây Phí mỗ sẽ dùng mười hai ngọn “Tử Mẫu Độc Long Tu” để thử tài với môn ám khí “Đoạt Mệnh Thần Trâm” của mi đã nổi tiếng có tài nhắm mắt đả huyệt xem ai tài ai giỏi cho biết?
Trại Hoa Đà Bạch Nguyên Chương khẽ mỉm cười đáp:
- Nếu được Phí đạo trưởng ra tay chỉ giáo, Bạch mỗ cũng không khi nào muốn lợi dụng để chiếm phần tiện nghi hơn đạo trưởng đâu Tới đây, Bạch Nguyên Chương quay lại phía Nhân Thu Thuỷ nói:
- Phiền Nhân cô nương cho lão phu mượn tạm một chiếc khăn tay bịt mặt Nam Hoang Hạt Đạo nghe nói, bất giác lão ta nổi giận phừng phừng. Vì lão ta biết đối phương đã cố ý lợi dụng hành động này để chế diễu về sự tàn tật của lão, chớ dưới lớp sương mù hiện tại thì dù cặp mắt có tinh nhanh đến đâu cũng không nhìn rõ trong vài thước, do đó chuyện bịt mắt hay không cũng chẳng có lợi gì trong việc thi triển cng tưởng như một tiểu thư thiên kim khuê các, hoặc một quý phụ xuất thân nơi quyền thế. Nhưng thực ra, mỹ phụ này chính là Đông Hải Kiều Bà Nhuế Băng Tâm. Một dị nhân trong nữ giới, một ma đầu khét tiếng trong võ lâm thiên hạ.
Kỳ quái là, bên sườn bà ta không thấy mang theo thanh “Thiên Lam Độc Kiếm” lừng danh giang hồ và sau lưng cũng vắng bóng người nữ đồ đệ đắc ý và cũng là một người kế truyền duy nhất của bà ta tên gọi Hồng Y La Sát Cổ Phiêu Hương. Tất nhiên cả mọi người trên Thanh Lương Đài đều ngạc nhiên suy đoán không ai hiểu rõ sự vằng mặt bất thường này. Ngoại trừ có Nhân Thu Thuỷ là biết một cách tường tận.
Trên một tảng đá còn đọng hơi sương nằm sát bên cánh trái Đông Hải Kiều Bà, một vị lão già gầy gò, áo vải mũ gai, ngồi xếp bằng tròn. Cặp mắt lão già lim dim nửa nhắm nửa mở, với nét mặt lạnh lùng như sương tuyết. Thoạt nhìn, chẳng khác một vị nho giả tiền triều đã chán cảnh hư danh ẩn thân tị thế, tháng ngày vui cùng thơ rượu. Nhưng nhìn kỹ thì lại giống một vị sơn lâm ẩn khách chẳng màng danh lợi. Nhìn hình dáng bề ngoài có thể nói, rất ít người trong giới võ lâm, lịch lãm giang hồ là đã biết rõ được lại lịch của lão già này.
Nhưng về thanh danh hiển hách thì trong giới giang hồ, không ai là không biết tiếng.
Lão già ấy, chính là “Huyết Lệ Bố Y Đan Tâm Kiếm Khách” Như Thiên Hân, tuy ít khi bước chân vào chốn giang hồ, nhưng tiếng tăm đã lừng lẫy khắp võ lâm thiên hạ.
Lúc ấy chỉ thấy Đông Hải Kiều Bà Nhuế Băng Tâm khẽ quay người sang phía vị lão già, để râu ba chòm, có cặp mắt sâu hoắm và chiếc cằm bạnh, mình mặc áo bào thêu rồng, đầu đội mũ miện đế vương, ngồi phía bên phải mụ ta khẽ nhoẻn miệng cười, rồi ngửa cổ nhìn trời nói:
- Trời đã sáng tỏ, mà vẫn chưa thấy hình bóng của chủ nhân Đại hội, khiến chúng ta phải tự tìm lấy ghế ngồi, quả thực là một chuyện lạ lùng từ xưa, đến nay lão bà này chưa hề thấy.
Vị lão già để râu ba chòm, đội mũ miện đế vương giả này đang ngồi vắt vẻo trên một cành cây mềm lơ thơ vài cọng lá úa, tuy thần sắc tỏ ra rất kiêu ngạo, nhưng khi nghe Đông Hải Kiều Bà nói, lão ta giữ vẻ cực kỳ cung kính, luôn luôn gật đầu, có thể nói chẳng khác thái độ của một kẻ xu nịnh a dua nhưng trong cặp mắt của lão ta đôi lúc lại thoáng hiện một tia nhìn hung ác dữ tợn, nếu không để ý nhìn kỹ thì không thể phát hiện.
Người ấy chẳng cần hỏi cũng có thể đoán biết, vì hắn chính là Đồng Cổ Thiên Tôn Lôi Chấn Vũ, đã tự xưng vương, trấn ngự trong dãy núi Dã nhân tại vùng Miêu Cương.
Ngồi bên cạnh Đan Tâm Kiếm Khách là một vị đạo nhân áo bào tía, có khuôn mặt gầy đét với bộ râu dài đen nhánh, tuổi độ trên dưới năm mươi nhưng cách ngồi của đạo nhân này rất lạ kỳ.
Kiểu ngồi của hắn không như Đông Hải Kiều Bà Nhuế Băng Tâm đã vận dụng công lực tuyệt đỉnh dùng tay không chặt một khúc Cổ tùng thiên niên để làm chiếc ghế ngồi. Và cũng không như Đồng Cổ Thiên Tôn Lôi Chấn Vũ, đề khí khinh thân, ngôi vắt vẻo trên một cành cây nhỏ mềm mại mà vẫn nhẹ nhàng không bị cong gãy.
Lại cũng không như Đan Tâm Kiếm Khách Như Thiên Hân ngồi trên tảng đá.
Thần thái của hắn trông rất nhàn nhã, hai mí mắt nhắm nghiền bất động, với nét mặt lạnh lùng chẳng chút cảm tính chỉ có cánh tay tả là đặc biệt dài lêu nghêu luôn luôn vuốt ve cây ngọc bích như ý dài độ hai thước đặt ngang đầu gồi.
Cứ nhìn qua món binh khí ngoại môn kỳ dị độc đáo ấy, nếu người từng lăn lộn giang hồ ít nhiều, có thể biết ngay hắn chính là Nam Hoang Hạt Đạo Phí Nam Kỳ, một ma đầu lang độc nhất trong bọn “Vực Ngoại Tam Hung”.
Một hàng bốn tên ma đầu vừa kể trên, ngoài Đan Tâm Kiếm Khách, tuy tên nào tên nấy cùng tỏ ra bình tĩnh, nhưng thâm tâm họ, đều ẩn dấu một âm mưu riêng tư thầm kín, chỉ vì lớp sương sớm còn mù mịt chưa tan, nên không ai nhìn rõ nét mặt và hiểu tâm ý của họ mà thôi.
Còn hàng trăm người ngồi đối diện, thì đủ mọi sắc thái, người dáng điệu oai dũng, kẻ thành thật thoát trần, người mỉm cười tươi vui, kẻ trầm tư suy nghĩ, cũng có người tay chấp ngang ngực, ngồi trên tảng đá xanh, vận công tĩnh toa. như một lão tăng ngồi nhập định.
Người có thư thái thanh dật xuất trần tức là Cô Vân Đạo Trưởng, một kiếm khách tiếng tăm lừng lẫy khắp nơi.
Người có dáng điệu oai mãnh, không ai khác vị anh hùng huyết tính nhân chân thành tên gọi Trường Bạch Tửu Đồ Hùng Đại Niên, đã nổi tiếng là người nóng nảy và thẳng tính.
Người có nét mặt tươi vui mỉm cười, ngồi điềm tĩnh và thản nhiên tức là vị hiệp khách vừa giỏi về võ công, vừa giỏi về nghề thuốc, đã được giang hồ tặng danh hiệu “Nhân Tâm Quốc Thủ Trại Hoa Đà” Bạch Nguyên Chương.
Còn vị lão già ngồi cúi đầu trầm tư là Động Đình Điếu Tẩu Vân Lão Ngư Nhân.
Riêng Tuệ Giác Thần Ni, thì hai tay chắp trước ngực ngồi nhập định, coi cảnh vật nhân sự chung quanh chẳng khác một trò hư ảo.
Trong khi đó Trường Bạch Tửu Đồ Hùng Đại Niên đã lộ vẻ bồn chồn nóng nảy đứng ngồi không yên, lúc thì ngửa mặt nhìn trời cao, lúc thì phóng mắt theo dõi phía đường mòn xa thẳm, những núi rừng vẫn âm u trùng điệp chìm trong bầu không khí im lìm như chết.
Thấy vậy, Trại Hoa Đà Bạch Nguyên Chương khẽ mỉm cười, chìa hai ngón tay ra trước mặt Trường Bạch Tửu Đồ chậm rãi nói:
Này Hùng huynh, tiểu đệ xin mạn phép đoán thử xem có đúng tâm sự của Hùng huynh đang suy nghĩ hay chăng?
Trường Bạch Tửu Đồ Hùng Đại Niên đang đứng nóng lòng trông ngóng, nghe hỏi lão ta liền quay sang lớn tiếng:
- Thực không ngờ Bạch lão đầu lại lắm nghề đến thế, ngoài nghề thuốc lại còn biết cả nghề bói toán nữa. Nào lão huynh thử đoán xem Hùng mỗ này đang suy nghĩ gì nào?
Bạch Nguyên Chương cất tiếng cười ha hả nói:
- Điều thứ nhất, Bạch mỗ đoán lão ghiền đang thắc mắc vài nhắc tới ban nãy, và kêu là bị mất tích một cách thần bí trong đêm vừa qua!
Khi bóng người từ dưới huyệt mộ nhảy lên, về phía quân tà, ngoại trừ Nam Hoang Hạt Đạo Phí Nam Kỳ vì cặp mắt bị mù không rõ hiện trạng. Còn Đông Hải Kiêu Bà Nhuế Băng Tâm và Đồng Cổ Thiên Tôn Lôi Chấn Vũ thì đều lộ vẻ giận dữ kinh hãi đến tột độ, họ tức giận kinh hãi đây thông phải là vì những lời nói của Như Thiên Hân, cùng mấy sợi lông trắng tóc vàng và chiếc đuôi của ba con dị thú bị giết mà họ chỉ kinh hãi vì sự biến đổi tướng mạo đột ngột của Đan Tâm Kiếm Khách Như Thiên Hân, trong một thời gian ngắn ngủi ở dưới huyệt mộ đang từ hình dáng của một vị kiếm khách râu tóc bờm xờm tua tủa, bỗng nhiên biến thành một lão già lạ mặt với dáng điệu thanh dật xuất trần, mày thanh mắt sáng, năm chòm râu bạc dài tới ngang ngực!
Đối với vị lão già này, Đông Hải Kiêu Bà và Đồng Cổ Thiên Tôn thì có vẻ lạ mặt. Còn các vị đại hiệp trong nhóm Bình Tung Tứ Hữu thì không ai xa lạ gì. Nhất là Tử Địch Thanh Loa Nhân Thu Thủy, nàng đã thốt lên một tiếng kinh ngạc hầu như muốn ngất xỉu đi được.
Đông Hải Kiêu Bà phóng cặp mắt sáng quắc nhìn lão già một lúc rồi lạnh lùng cất tiếng hỏi:
- Tôn giá là ai? Có phải chính thực là “Huyết Lệ Bố Y Đan Tâm Kiếm Khách” Như Thiên Hân hay chăng?
Lão già nghe nói, liền mỉm cười, thủng thỉnh đáp:
- Năm xưa, bọn lưu khấu Lý Tự Thành khởi binh làm loạn, Ngô Tam Quế rước voi về dày mồ, khiến non sông xã tắc nghiêng ngửa. Lúc đó, lão phu đã đem thân giúp nước, dong ruổi ngoài bãi chiến trường mấy phen thúc đẩy nghĩa quân, định khu trừ giặc nước nên được người tặng danh hiệu là “Huyết Lệ Bố Y Đan Tâm Kiếm Khách”. Nhưng sau này vì sức người đã tận, mà ý trời khó vãn hồi lão phu đành phải mai danh cải tính xuất hiện giang hồ với một tên họ khác, để giúp dân, giúp nước tiễu trừ bất bình nên lại được người đời tặng danh hiệp “Hoàng Sơn Độn Khách” Cát Ngu Nhân! Hai tên Như, Cát vốn chỉ có một người. Vừa là Đan Tâm Kiếm Khách, đưọc các người uy hiếp mới từ Cao Lê Công Sơn xuống đây, và cũng vừa là Hoàng Sơn Độn Khách, chủ nhân cuộc Đại Hội Hoàng Sơn trên Thanh Lương Đài ngày hôm nay.
Sau khi nghe lão già bộc lộ thân phận, và được biết Hoàng Sơn Độn Khách với Đan Tâm Kiếm Khách chỉ là một người mang hai tên họ, danh hiệu thì bọn Đông Hải Kiêu Bà, Nam Hoang Hạt Đạo và Đồng Cổ Thiên Tôn đều lộ vẻ kinh ngạc đến cực điểm! Cả các tay hiệp nghĩa trong nhóm Bình Tung Tứ Hữu đến bây giờ cũng mới hiểu rõ được vị chủ nhân chân chính của cuộc đại hội luận kiếm Hoàng Sơn đang khai diễn.
Lúc này Nhân Thu Thủy phần thì cách xa ân sư đã lâu, phần thì bỗng nhiên được biết ân sư là một bậc kiếm khách vang danh thiên hạ được muôn người sùng kính, thì nàng mừng rỡ khôn tả, không biết nói gì... Thành ra không khí trên Thanh Lương Đài lại trở nên vắng lặng như tờ trong một lúc lâu. Sau đó, Như Thiên Hân mới đưa mắt nhìn các vị trong nhóm Bình Tung Tứ Hữu khẽ mỉm cười nói:
- Ngày nay, Như mỗ đã tự bộc lộ thân phận thì những ân tình năm xưa Như mỗ cũng không còn dấu diếm làm chi nữa. Nguyên lúc gặp các vị Ở Hồ Động Đình Như mỗ có đem thanh Lục Ngọc Thanh Mang Kiếm đổi lấy viên Cửu Chuyển Phản Hồn Đan của Bạch Nguyên Chương đại hiệp, với ý định cứu mạng cho một người bạn thân. Người này chính là La Phù Lão Nhân Biên Viễn Chí ân sư của Phó Thiên Lân. Nhưng sau khi được thuốc lão phu vội vàng đem về tới La Phù sơn thì Biên huynh đã sớm từ giã cõi trần. Cho nên viên thuốc quí ấy hiện giờ vẫn còn ở trên mình tiểu đồ cũng nên.
Nghe nói, Nhân Thu Thủy vội ứng thanh đáp:
- Cách đây không lâu, đồ nhi có gặp Bạch Y Đà Ông lão tiền bối tại Lư Sơn, lúc ấy người đang bị trúng nọc độc của loại ong lưỡi kiếm tính mệnh sắp lâm nguy, đồ nhi trông thấy thảm trạng không nỡ bỏ đi nên đã dùng viên Cửu Chuyển Phản Hồn Đan để cứu chữa. Do đó mà Ông lão tiền bối mới đền ơn cứu tử bằng cách tặng lại đồ nhi đệ nhất danh kiếm vừa rồi!
Nghe nói, Như Thiên Hân khẽ “à” một tiếng gật đầu mỉm cười khen ngợi:
- Thu nhi đã làm được một việc rát đáng khen. Vì người trong giới võ lâm chúng ta điều tối cần thiết quan trọng là phải có một tấm lòng nhân hậu. Và sự phận biệt giữa kẻ chánh người tà cũng ở trong một điểm này mà thôi!
Nói tới đây, ông ta lại quét cặp mắt sáng quắc như điện nhìn mọi người trên Thanh Lương Đài một lượt, rồi mới tiếp tục nói:
- Còn việc giang hồ đồn đại câu chuyện trên ngọn Thiên Đồ Phong tại Hoàng Sơn có một mật động che giấu kỳ thư, bí dược và bảo vật hy thế, chỉ có một mình lão phu được biết, và nếu ai có được thanh “Thiết Kiếm Chu Ngân” trong tay là có thể bắt lão phu tìm kiếm những bảo vật kể trên. Nhưng đến nay lão phu cũng nói rõ cho các vị hay rằng câu chuyện chỉ là ngoa truyền. Mà sở dĩ lão phu phải chọn danh Hoàng Sơn Độn Khách Cát Ngu Nhân để nhập thế cứu nhân độ vật và chọn Hoàng Sơn để ẩn cư cũng là do chuyện Thiên Đồ Phong tàng bảo này đấy thôi. Sau một thời gian lão phu đã khổ công tìm kiếm, tuy có phát hiện được mật động nhưng không gặp kỳ thư linh dược gì cả mà chỉ tìm được một thanh bảo kiếm. Thanh bảo kiếm ấy chính là thanh “Lục Ngọc Thanh Mang Thần kiếm” mà Bạch Nguyên Chương huynh đang sử dụng.
Sau khi kể xong câu chuyện đã làm náo động võ lâm một thời, Như Thiên Hân bỗng nhiên quay lại hỏi Nhân Thu Thủy:
- Thu nhi, tấm “Áo mang đầy máu lệ” của ta con có mang theo bên mình đấy không?
Nhân Thu Thủy ứng đáp:
- Tấm áo ấy chưa lúc nào đồ nhi dám bỏ rời thân mình một phút!
Nàng vừa đáp vừa hai tay cung kính nâng chiếc cẩm nang đựng tấm áo vải thấm máu đưa đến trước mặt Đan Tâm Kiếm Khách.
Ông ta đưa tay đón nhận chiếc cẩm nang, mở túi lấy ra một tấm áo vải dài đầy vết thương đao kiếm, rồi nghiêm chỉnh quét mắt nhìn quần hùng cất giọng sang sảng nói:
- Những giọt máu lệ trên tấmngid=16')">Hồi 16
  • Hồi 17
  • Hồi 18
  • Hồi 19
  • Hồi 20
  • Hồi 21
  • Hồi 22
  • Hồi 23
  • Hồi 24
  • Hồi 25
  • Hồi 26
  • Hồi 27
  • Hồi 28
  • Hồi 29
  • Hồi 30
  • Hồi 31
  • Hồi 32
  • Hồi 33
  • Hồi 34
  • Hồi 35
  • Hồi 36
  • Hồi 37
  • Hồi 38
  • Hồi 39
  • Hồi 40
  • Hồi 41
  • Hồi 42
  • ---~~~mucluc~~~--- ---~~~cungtacgia~~~---
    !!!1856_30.htm!!!:10px;'>
    Chỉ có hai gã ma đầu Đồng Cổ Thiên Tôn Lôi Chấn Vũ và Nam Hoang Hạt Đạo Phí Nam Kỳ vẫn luôn luôn xuất hiện trên ánh mắt và nét mặt những luồng hung quang lóng lánh và vẻ đanh ác ghê sợ mà thôi!
    Như Thiên Hân thấy quần hùng vẫn nghiêm trang lẳng lặng, ông ta bèn thở dài một tiếng, nói tiếp:
    - Ngày nay, khi thế giặc Mãn đã thành tựu, Như mỗ đã tham khảo “Tiên Thiên dịch số”, suy đoán vận hội, thấy cơ phục quốc hình như còn phải chờ sau hơn hai trăm năm nữa mới có thể thực hiện được. Nếu bây giờ chúng ta lại cậy sức mạnh của kẻ ngu phu, thì chỉ làm sinh linh thêm đồ thán vô ích mà thôi. Cho nên Như mỗ nhận thấy chúng ta đã là những kẻ mang bên mình những tuyệt kỹ võ học, hãy nên tạm thời chuyển ý chí “Vị quốc tận trung” thành ý chí “Vị dân tận lực”. Đem nhất thân sở học làm công việc trừ bạo an dân cứu khốn phò nguy. Đồng thời luôn luôn tìm cách phổ biến tư tưởng trung nghĩa và ý thức dân tộc trong đám bình dân. Tuy thế hệ chúng ta không thành công nhưng cũng có được những kẻ nối chí về sau, chỉ cần chúng ta đồng tâm nhất trí, thì thế nào cũng có một ngày thời cơ đến nơi, mà giang sơn gấm vóc của dân tộc chúng ta lại được quang phục thoát khỏi ách thống trị của bọn giặc Mãn!
    Nghe xong, Trường Bạch Tửu Đồ Hùng Đại Niên là người đầu tiên vỗ tay tán thưởng nhiệt liệt. Và sau một hồi cười khà khà khoái trá, ông ta bỗng nhiên bái phục xuống trước mặt Như Thiên Hân để biểu thị lòng kính trọng!
    Như Thiên Hân vội vàng giơ hai tay đỡ Hùng Đại Niên đứng dậy, rồi mỉm cười nói:
    - Hùng huynh hà tất phải nặng lòng như vậy. Hiện nay trên Thanh Lương Đài này, kể ra cũng đã tụ tập đủ các nhân vật lãnh tụ, xuất quần bạt tụy từ khắp bốn phương trời.
    Nếu các vị cho lời nói của Như mỗ là phải, thì chúng ta nên một lòng hóa tư cừu thành công phẫn, hóa cuộc đấu ý khí thành cuộc đấu tranh chính nghĩa. Như vậy chẳng những có thể tạo cảnh thanh bình cho giang hồ võ lâm, mà còn thúc đẩy cái ngày xuất đầu lộ diện, khôi phục quốc gia dân tộc của chúng ta được thực hiện sớm hơn không ít!
    Nghe Như Thiên Hân nói đến đây Đông Hải Kiêu Bà cũng bỗng buột miệng nói lớn:
    - Quan niệm vị quốc vị dân của Như Đại hiệp, thực không thẹn với danh hiệu Đan Tâm Kiếm Khách mà giang hồ đã kính tặng! Nhuế Băng Tâm tôi tuy bất tài, nhưng cũng nguyện xuất lĩnh hai tiểu đồ Cổ Phiêu Hương và Đông Lục Huế bỏ Thúy Vi đảo và lòng tranh thắng với quần hùng cúi đầu tuân phục mọi sự sai khiến của Đại hiệp!
    Trong nhóm Vực Ngoại Tam Hung, Đông Hải Kiêu Bà Nhuế Băng Tâm là một người có võ công cao nhất và cũng có chí kiêu ngạo nhất. Thế mà chỉ mấy câu từ nghĩa nghiêm chính của Đan Tâm Kiếm Khách Như Thiên Hân đã cảm hóa được mụ ta nguội tắt hẳn ý niệm tranh danh hiếu thắng mà nguyện đem nhất thân võ học tuyệt thế phục tùng sự lãnh đạo của ông để làm công việc tiễu trừ bất bình, phổ biến ý thức dân tộc chờ cơ hội quang phục đất nước trong tay giặc Mãn!
    Ý niệm nầy của Đông Hải Kiêu Bà chẳng những khiến thâm tâm Như Thiên Hân được an ủi phần nào mà ngay các vị trong nhóm Bình Tung Tứ Hữu và Tuệ Giác Thần Ni cũng cao hứng vô cùng!
    Riêng hai tên ma đầu có âm mưu định thừa cơ tiêu diệt quần hùng và đồng bọn để độc bá Nam Hoang là Lôi Chấn Vũ và Phí Nam Kỳ vẫn giữ nét mặt lạnh lùng như cũ. Tuy nhiên chúng cũng không biểu lộ ý kiến phản đối mà chỉ thấy Nam Hoang Hạt Đạo hướng về phía Đồng Cổ Thiên Tôn khẽ nhép môi như nói chuyện gì, đây là một lối nói chuyện bằng ngón nội gia tuyệt học “Nhĩ Ngữ truyền thanh chỉ” chỉ có người nghe chuyện mới biết, còn người khác không nghe thầy gì, mặc dầu đứng sát ngay bên cạnh!
    Lại nói, sau khi nghe Đông Hải Kiêu Bà bộc lộ ý chí, Đan Tâm Kiếm Khách Như Thiên Hân đứng im chờ trong giây lát thấy mọi người trên Thanh Lương Đài đều vẫn giữ túc mục trang nghiêm, thì ông ta biết rằng thái độ làm thinh này tức là biểu hiện sự đồng tâm nhất trí. Cho nên bất giác, ông ta đã cảm động nhỏ vài giọt lệ trên má, rồi với ánh mắt đầy an ủi cao hứng, khẽ mỉm cười nói:
    - Hiện giờ đã được chư vị hiểu rõ đại nghĩa mà gạt bỏ tư hận, nên lão phu thiển nghĩ, chi bằng chúng ta hãy đổi cuộc Đại Hội Hoàng Sơn tranh danh háo thắng mưa máu gió tanh này thành một Đại hội Liên Minh cùng nhau ước thệ hưng phục quốc gia, phát dương chính nghĩa để tăng thêm nỗ lực phấn đấu, chẳng hay các vị nghĩ sao?
    Nghe nói vậy, Trường Bạch Tửu Đồ Hùng Đại Niên là người đầu tiên hưởng ứng, ông ta ngửa một lên trời rú một tiếng dài, cất tiếng cười khà, nói lớn:
    - Như đại hiệp, lão Hùng nầy thực không ngờ được rằng, cuộc Đại hội mang ý nghĩa trọng đại cao cả đến như thế, thực là cao hứng và khoái trá vô cùng. Nào bây giờ chúng ta chỉ vật gì để minh thệ đây?
    Đông Hải Kiêu Bà mỉm cười tiếp lời:
    - Chúng ta hãy lấy ngay tấm áo tẩm đầy máu lệ trong công cuộc chấn vương phục quốc này của Như Đại Hiệp để làm vật Minh Thệ, chẳng hay biết bao nhiêu ư?
    Trường Bạch Tửu Đồ Hùng Đại Niên nghe nói bèn vỗ tay cười khăng khắc khen ngợi:
    - Lời nói của Nhuế lão bà thật là chí lý! Hùng mỗ đã vì quá cao hứng khoái trá mà quên khuấy đi mất! Nào, bây giờ giữa lúc mặt trời vừa trong sáng, chúng ta hãy mời Đan Tâm Kiếm Khách Như Đại hiệp đứng ra làm minh chủ để cừ hành cuộc lễ minh thệ.
    Nghe nói, mọi người trên Thanh Lương Đài đều vỗ tay tỏ vẻ tán đồng. Hùng Đại Niên liền mang tấm áo huyết lệ treo lên một cành cây tùng, rồi quay ra mời Như Thiên Hân lãnh đạo quần hùng chỉ áo phát thệ.
    Như Thiên Hân xốc lại áo quần nghiêm chỉnh bước tới đứng trước cành cây treo tấm áo, cách độ bảy tám thước. Mọi người cũng cùng bước tới sắp thành ba hàng đứng phía sau ông ta.
    Hàng thứ nhất đứng sát sau lưng Như Thiên Hân là Vực Ngoại Tam Hung. Đông Hải Kiêu Bà đứng giữa, hai bên là Nam Hoang Hạt Đạo và Đồng Cổ Thiên Tôn!
    Hàng thứ hai là Tuệ Giác Thần Ni và bốn vị đại hiệp trong nhóm Bình Tung Tứ Hữu.
    Hàng thứ ba là Tử Địch Thanh Loa Nhân Thu Thủy cùng nữ đệ tử của Nam Hoang Hạt Đạo là Vô Mục Tiên Cơ Phùng Tiểu Thanh và bọn Hoàng Y Ngũ Sát.
    Đợi mọi người đứng nghiêm chỉnh xong, Như Thiên Hân mới quay lại đối diện quần hùng cất giọng nghiêm trang nói:
    - Nghĩa chân chính của võ thuật là bảo vệ thân thể tráng kiện, sau đó, việc đầu tiên là phải hết lòng vì dân vì nước, rồi mới tới hành động du hiệp giang hồ, cứu khốn phò nguy, coi nhẹ thân mình, coi trọng mọi người. Nhân tâm lớn hơn tư tâm. Nghĩa khí trọng hơn tức khí! Hiện nay, tuy đại thế đã mất, chúng ta phải tạm ẩn náu khắp chốn giang hồ, nhưng hùng tâm chưa nhụt, tráng chí chưa tàn, mà nguyện cùng nhau du hiệp cứu dân để chờ cơ phục quốc. Mong rằng ý chí ấy được anh hùng bốn bể như một và tiện dịp Đại Hội Hoàng hơn này, chúng ta hãy cùng nhau thệ nguyện rằng:
    Anh hùng xử thế Trung Hiếu làm đầu.
    Một tâm lòng nhân, nửa bầu nhiệt huyết.
    Thiên thu vạn tải, ý chí bất diệt.
    Khu trừ giặc Thanh, phục lại sơn hà!
    Sau khi đọc dứt câu thề cuối cùng “ Khu trừ giặc Thanh phục lại Sơn hà ” Như Thiên Hân liền quay mình trở lại phía trước chỉnh đốn y phục, hướng về phía tấm áo huyết lệ treo trên cành cổ tùng kính cẩn hạ bái.
    Ba hàng lão thiếu quần hùng, xuất quần bạt tụy trong võ lâm đương thời đứng phía sau ông ta cũng đồng một lượt phủ phục hạ bái.
    Tục ngữ tuy đã có câu “Thập bộ chi nội, tất hữu phương thảo; Thập ấp chi nội, tất hữu trung tín” (Trong vòng bước ắt có loại cỏ thơm, trong vòng ấp ắt có kẻ trung tín) nhưng lòng người nham hiểm, đáy bễ khôn dò, ai dám bảo rằng “Trong vòng trượng không có nhũng loại rắn rít ác độc”. Cũng bởi lẽ đó, mà giữa lúc quần hùng đều theo Như Thiên Hân cúi mình hạ bái, thì hai tên ma đầu Nam Hoang Hạt Đạo và Đồng Cổ Thiên Tôn đứng trên hàng thứ nhất đã xuất kỳ bất ý, lẹ như điện chớp, song song tung chưởng đánh mạnh vào lưng Như Thiên Hân một chưởng.
    Chưởng lực của Nam Hoang Hạt Đạo thuộc loại Đạo gia Tiên thiên Cương khí được hắn ngưng tập tới mười hai thành đạo lực oai thế chẳng khác trận cuồng phong bạo vũ, xô núi bạt non!
    Chưởng lực của Đồng Cổ Thiên Tôn Lôi Chấn Vũ thuộc Ngũ độc âm phong Trảo do hắn khổ tâm tu luyện bằng những vật kỳ độc vùng Miêu Cương, khi vận dụng năm đầu ngón tay tia ra năm làn gió độc tanh hôi, nếu ai bị quật trúng sẽ táng mệnh lập tức.
    Đông Hải Kiêu Bà thực không ngờ hai tên lão quái Phí Nam Kỳ và Lôi Chấn Vũ lại táng tận lương tâm và vô sỉ đến nỗi dám cả gan hạ độc thủ sau lưng người ta như thế.
    Nhưng vì việc xảy ra đột ngột lại quá bất ngờ, cả đến việc lên tiếng báo nguy cho Đan Tâm Kiếm Khách cũng không kịp, cho nên Đông Hải Kiêu Bà phải vội vàng nghiến răng, vận nội gia chân khí tới mười thành công lực đưa lên song chưởng.
    Tình trạng lúc nầy chẳng khác cảnh “Bọ ngựa bắt ve sầu, chim sẻ rình phía sau”. Một chưởng và một trảo của Phí Nam Kỳ và Lôi Chấn Vũ tuy đều đánh trúng giữa lưng Đan Tâm Kiếm Khách Như Thiên Hân, nhưng bọn chúng cũng lãnh trọn mỗi tên một chưởng của Đông Hải Kiêu Bà vào ngang sườn!
    Chiếu theo lý mà nói, thì Đan Tâm Kiếm Khách đang phủ phục dưới đất ở vào hoàn cảnh tối nguy hiểm. Nhưng giữa lúc ngọn Ngũ Độc Âm Phong Trảo sắc bén như đao kiếm của Đồng Cổ Thiên Tôn đang sắp sửa vồ trúng giữa lưng, thì thân hình Như Thiên Hân bỗng nhiên bị luồng Đạo gia Thiên Tiên Cương khí của Nam Hoang Hạt Đạo đẩy bắn lên không như chiếc diều giấy. Do đó ngọn Âm Phong Trảo của Lôi Chấn Vũ chỉ hoá ra năm luồng âm phong hàn độc quét phớt ra sau lưng đối phương mà thôi.
    Quần hiệp không ai ngờ được rằng hai tên lão quái này lại táng tận lương tâm dám ra tay đánh trộm vị minh chủ võ lâm Như Thiên Hân... Nhưng hai tên lão quái cũng lại không ngờ Đông Hải Kiêu Bà lại nổi lòng nghĩa phẫn mà hạ thủ đối với chúng... Cho nên sau khi hứng trọn chưởng phong của Đông Hải Kiêu Bà, chúng đều bị đẩy bắn ra xa hơn một trượng và cùng rống lên một tiếng bi thảm, rồi lao mình nhảy xuống Thanh Lương Đài tìm đường lẩn trốn!
  • Hồi 02
  • Hồi 03
  • Hồi 04
  • Hồi 05
  • Hồi 06
  • Hồi 07
  • Hồi 08
  • Hồi 09
  • Hồi 10
  • Hồi 11
  • Hồi 12
  • Hồi 13
  • Hồi 14
  • Hồi 15
  • Hồi 16
  • Hồi 17
  • Hồi 18
  • Hồi 19
  • Hồi 20
  • Hồi 21
  • Hồi 22
  • Hồi 23
  • Hồi 24
  • Hồi 25
  • Hồi 26
  • Hồi 27
  • Hồi 28
  • Hồi 29
  • Hồi 30
  • Hồi 31
  • Hồi 32
  • Hồi 33
  • Hồi 34
  • Hồi 35
  • Hồi 36
  • Hồi 37
  • Hồi 38
  • Hồi 39
  • Hồi 40
  • Hồi 41
  • Hồi 42
  • ---~~~mucluc~~~--- ---~~~cungtacgia~~~---

    Chỉ có hai gã ma đầu Đồng Cổ Thiên Tôn Lôi Chấn Vũ và Nam Hoang Hạt Đạo Phí Nam Kỳ vẫn luôn luôn xuất hiện trên ánh mắt và nét mặt những luồng hung quang lóng lánh và vẻ đanh ác ghê sợ mà thôi!
    Như Thiên Hân thấy quần hùng vẫn nghiêm trang lẳng lặng, ông ta bèn thở dài một tiếng, nói tiếp:
    - Ngày nay, khi thế giặc Mãn đã thành tựu, Như mỗ đã tham khảo “Tiên Thiên dịch số”, suy đoán vận hội, thấy cơ phục quốc hình như còn phải chờ sau hơn hai trăm năm nữa mới có thể thực hiện được. Nếu bây giờ chúng ta lại cậy sức mạnh của kẻ ngu phu, thì chỉ làm sinh linh thêm đồ thán vô ích mà thôi. Cho nên Như mỗ nhận thấy chúng ta đã là những kẻ mang bên mình những tuyệt kỹ võ học, hãy nên tạm thời chuyển ý chí “Vị quốc tận trung” thành ý chí “Vị dân tận lực”. Đem nhất thân sở học làm công việc trừ bạo an dân cứu khốn phò nguy. Đồng thời luôn luôn tìm cách phổ biến tư tưởng trung nghĩa và ý thức dân tộc trong đám bình dân. Tuy thế hệ chúng ta không thành công nhưng cũng có được những kẻ nối chí về sau, chỉ cần chúng ta đồng tâm nhất trí, thì thế nào cũng có một ngày thời cơ đến nơi, mà giang sơn gấm vóc của dân tộc chúng ta lại được quang phục thoát khỏi ách thống trị của bọn giặc Mãn!
    Nghe xong, Trường Bạch Tửu Đồ Hùng Đại Niên là người đầu tiên vỗ tay tán thưởng nhiệt liệt. Và sau một hồi cười khà khà khoái trá, ông ta bỗng nhiên bái phục xuống trước mặt Như Thiên Hân để biểu thị lòng kính trọng!
    Như Thiên Hân vội vàng giơ hai tay đỡ Hùng Đại Niên đứng dậy, rồi mỉm cười nói:
    - Hùng huynh hà tất phải nặng lòng như vậy. Hiện nay trên Thanh Lương Đài này, kể ra cũng đã tụ tập đủ các nhân vật lãnh tụ, xuất quần bạt tụy từ khắp bốn phương trời.
    Nếu các vị cho lời nói của Như mỗ là phải, thì chúng ta nên một lòng hóa tư cừu thành công phẫn, hóa cuộc đấu ý khí thành cuộc đấu tranh chính nghĩa. Như vậy chẳng những có thể tạo cảnh thanh bình cho giang hồ võ lâm, mà còn thúc đẩy cái ngày xuất đầu lộ diện, khôi phục quốc gia dân tộc của chúng ta được thực hiện sớm hơn không ít!
    Nghe Như Thiên Hân nói đến đây Đông Hải Kiêu Bà cũng bỗng buột miệng nói lớn:
    - Quan niệm vị quốc vị dân của Như Đại hiệp, thực không thẹn với danh hiệu Đan Tâm Kiếm Khách mà giang hồ đã kính tặng! Nhuế Băng Tâm tôi tuy bất tài, nhưng cũng nguyện xuất lĩnh hai tiểu đồ Cổ Phiêu Hương và Đông Lục Huế bỏ Thúy Vi đảo và lòng tranh thắng với quần hùng cúi đầu tuân phục mọi sự sai khiến của Đại hiệp!
    Trong nhóm Vực Ngoại Tam Hung, Đông Hải Kiêu Bà Nhuế Băng Tâm là một người có võ công cao nhất và cũng có chí kiêu ngạo nhất. Thế mà chỉ mấy câu từ nghĩa nghiêm chính của Đan Tâm Kiếm Khách Như Thiên Hân đã cảm hóa được mụ ta nguội tắt hẳn ý niệm tranh danh hiếu thắng mà nguyện đem nhất thân võ học tuyệt thế phục tùng sự lãnh đạo của ông để làm công việc tiễu trừ bất bình, phổ biến ý thức dân tộc chờ cơ hội quang phục đất nước trong tay giặc Mãn!
    Ý niệm nầy của Đông Hải Kiêu Bà chẳng những khiến thâm tâm Như Thiên Hân được an ủi phần nào mà ngay các vị trong nhóm Bình Tung Tứ Hữu và Tuệ Giác Thần Ni cũng cao hứng vô cùng!
    Riêng hai tên ma đầu có âm mưu định thừa cơ tiêu diệt quần hùng và đồng bọn để độc bá Nam Hoang là Lôi Chấn Vũ và Phí Nam Kỳ vẫn giữ nét mặt lạnh lùng như cũ. Tuy nhiên chúng cũng không biểu lộ ý kiến phản đối mà chỉ thấy Nam Hoang Hạt Đạo hướng về phía Đồng Cổ Thiên Tôn khẽ nhép môi như nói chuyện gì, đây là một lối nói chuyện bằng ngón nội gia tuyệt học “Nhĩ Ngữ truyền thanh chỉ” chỉ có người nghe chuyện mới biết, còn người khác không nghe thầy gì, mặc dầu đứng sát ngay bên cạnh!
    Lại nói, sau khi nghe Đông Hải Kiêu Bà bộc lộ ý chí, Đan Tâm Kiếm Khách Như Thiên Hân đứng im chờ trong giây lát thấy mọi người trên Thanh Lương Đài đều vẫn giữ túc mục trang nghiêm, thì ông ta biết rằng thái độ làm thinh này tức là biểu hiện sự đồng tâm nhất trí. Cho nên bất giác, ông ta đã cảm động nhỏ vài giọt lệ trên má, rồi với ánh mắt đầy an ủi cao hứng, khẽ mỉm cười nói:
    - Hiện giờ đã được chư vị hiểu rõ đại nghĩa mà gạt bỏ tư hận, nên lão phu thiển nghĩ, chi bằng chúng ta hãy đổi cuộc Đại Hội Hoàng Sơn tranh danh háo thắng mưa máu gió tanh này thành một Đại hội Liên Minh cùng nhau ước thệ hưng phục quốc gia, phát dương chính nghĩa để tăng thêm nỗ lực phấn đấu, chẳng hay các vị nghĩ sao?
    Nghe nói vậy, Trường Bạch Tửu Đồ Hùng Đại Niên là người đầu tiên hưởng ứng, ông ta ngửa một lên trời rú một tiếng dài, cất tiếng cười khà, nói lớn:
    - Như đại hiệp, lão Hùng nầy thực không ngờ được rằng, cuộc Đại hội mang ý nghĩa trọng đại cao cả đến như thế, thực là cao hứng và khoái trá vô cùng. Nào bây giờ chúng ta chỉ vật gì để minh thệ đây?
    Đông Hải Kiêu Bà mỉm cười tiếp lời:
    - Chúng ta hãy lấy ngay tấm áo tẩm đầy máu lệ trong công cuộc chấn vương phục quốc này của Như Đại Hiệp để làm vật Minh Thệ, chẳng hay biết bao nhiêu ư?
    Trường Bạch Tửu Đồ Hùng Đại Niên nghe nói bèn vỗ tay cười khăng khắc khen ngợi:
    - Lời nói của Nhuế lão bà thật là chí lý! Hùng mỗ đã vì quá cao hứng khoái trá mà quên khuấy đi mất! Nào, bây giờ giữa lúc mặt trời vừa trong sáng, chúng ta hãy mời Đan Tâm Kiếm Khách Như Đại hiệp đứng ra làm minh chủ để cừ hành cuộc lễ minh thệ.
    Nghe nói, mọi người trên Thanh Lương Đài đều vỗ tay tỏ vẻ tán đồng. Hùng Đại Niên liền mang tấm áo huyết lệ treo lên một cành cây tùng, rồi quay ra mời Như Thiên Hân lãnh đạo quần hùng chỉ áo phát thệ.
    Như Thiên Hân xốc lại áo quần nghiêm chỉnh bước tới đứng trước cành cây treo tấm áo, cách độ bảy tám thước. Mọi người cũng cùng bước tới sắp thành ba hàng đứng phía sau ông ta.
    Hàng thứ nhất đứng sát sau lưng Như Thiên Hân là Vực Ngoại Tam Hung. Đông Hải Kiêu Bà đứng giữa, hai bên là Nam Hoang Hạt Đạo và Đồng Cổ Thiên Tôn!
    Hàng thứ hai là Tuệ Giác Thần Ni và bốn vị đại hiệp trong nhóm Bình Tung Tứ Hữu.
    Hàng thứ ba là Tử Địch Thanh Loa Nhân Thu Thủy cùng nữ đệ tử của Nam Hoang Hạt Đạo là Vô Mục Tiên Cơ Phùng Tiểu Thanh và bọn Hoàng Y Ngũ Sát.
    Đợi mọi người đứng nghiêm chỉnh xong, Như Thiên Hân mới quay lại đối diện quần hùng cất giọng nghiêm trang nói:
    - Nghĩa chân chính của võ thuật là bảo vệ thân thể tráng kiện, sau đó, việc đầu tiên là phải hết lòng vì dân vì nước, rồi mới tới hành động du hiệp giang hồ, cứu khốn phò nguy, coi nhẹ thân mình, coi trọng mọi người. Nhân tâm lớn hơn tư tâm. Nghĩa khí trọng hơn tức khí! Hiện nay, tuy đại thế đã mất, chúng ta phải tạm ẩn náu khắp chốn giang hồ, nhưng hùng tâm chưa nhụt, tráng chí chưa tàn, mà nguyện cùng nhau du hiệp cứu dân để chờ cơ phục quốc. Mong rằng ý chí ấy được anh hùng bốn bể như một và tiện dịp Đại Hội Hoàng hơn này, chúng ta hãy cùng nhau thệ nguyện rằng:
    Anh hùng xử thế Trung Hiếu làm đầu.
    Một tâm lòng nhân, nửa bầu nhiệt huyết.
    Thiên thu vạn tải, ý chí bất diệt.
    Khu trừ giặc Thanh, phục lại sơn hà!
    Sau khi đọc dứt câu thề cuối cùng “ Khu trừ giặc Thanh phục lại Sơn hà ” Như Thiên Hân liền quay mình trở lại phía trước chỉnh đốn y phục, hướng về phía tấm áo huyết lệ treo trên cành cổ tùng kính cẩn hạ bái.
    Ba hàng lão thiếu quần hùng, xuất quần bạt tụy trong võ lâm đương thời đứng phía sau ông ta cũng đồng một lượt phủ phục hạ bái.
    Tục ngữ tuy đã có câu “Thập bộ chi nội, tất hữu phương thảo; Thập ấp chi nội, tất hữu trung tín” (Trong vòng bước ắt có loại cỏ thơm, trong vòng ấp ắt có kẻ trung tín) nhưng lòng người nham hiểm, đáy bễ khôn dò, ai dám bảo rằng “Trong vòng trượng không có nhũng loại rắn rít ác độc”. Cũng bởi lẽ đó, mà giữa lúc quần hùng đều theo Như Thiên Hân cúi mình hạ bái, thì hai tên ma đầu Nam Hoang Hạt Đạo và Đồng Cổ Thiên Tôn đứng trên hàng thứ nhất đã xuất kỳ bất ý, lẹ như điện chớp, song song tung chưởng đánh mạnh vào lưng Như Thiên Hân một chưởng.
    Chưởng lực của Nam Hoang Hạt Đạo thuộc loại Đạo gia Tiên thiên Cương khí được hắn ngưng tập tới mười hai thành đạo lực oai thế chẳng khác trận cuồng phong bạo vũ, xô núi bạt non!
    Chưởng lực của Đồng Cổ Thiên Tôn Lôi Chấn Vũ thuộc Ngũ độc âm phong Trảo do hắn khổ tâm tu luyện bằng những vật kỳ độc vùng Miêu Cương, khi vận dụng năm đầu ngón tay tia ra năm làn gió độc tanh hôi, nếu ai bị quật trúng sẽ táng mệnh lập tức.
    Đông Hải Kiêu Bà thực không ngờ hai tên lão quái Phí Nam Kỳ và Lôi Chấn Vũ lại táng tận lương tâm và vô sỉ đến nỗi dám cả gan hạ độc thủ sau lưng người ta như thế.
    Nhưng vì việc xảy ra đột ngột lại quá bất ngờ, cả đến việc lên tiếng báo nguy cho Đan Tâm Kiếm Khách cũng không kịp, cho nên Đông Hải Kiêu Bà phải vội vàng nghiến răng, vận nội gia chân khí tới mười thành công lực đưa lên song chưởng.
    Tình trạng lúc nầy chẳng khác cảnh “Bọ ngựa bắt ve sầu, chim sẻ rình phía sau”. Một chưởng và một trảo của Phí Nam Kỳ và Lôi Chấn Vũ tuy đều đánh trúng giữa lưng Đan Tâm Kiếm Khách Như Thiên Hân, nhưng bọn chúng cũng lãnh trọn mỗi tên một chưởng của Đông Hải Kiêu Bà vào ngang sườn!
    Chiếu theo lý mà nói, thì Đan Tâm Kiếm Khách đang phủ phục dưới đất ở vào hoàn cảnh tối nguy hiểm. Nhưng giữa lúc ngọn Ngũ Độc Âm Phong Trảo sắc bén như đao kiếm của Đồng Cổ Thiên Tôn đang sắp sửa vồ trúng giữa lưng, thì thân hình Như Thiên Hân bỗng nhiên bị luồng Đạo gia Thiên Tiên Cương khí của Nam Hoang Hạt Đạo đẩy bắn lên không như chiếc diều giấy. Do đó ngọn Âm Phong Trảo của Lôi Chấn Vũ chỉ hoá ra năm luồng âm phong hàn độc quét phớt ra sau lưng đối phương mà thôi.
    Quần hiệp không ai ngờ được rằng hai tên lão quái này lại táng tận lương tâm dám ra tay đánh trộm vị minh chủ võ lâm Như Thiên Hân... Nhưng hai tên lão quái cũng lại không ngờ Đông Hải Kiêu Bà lại nổi lòng nghĩa phẫn mà hạ thủ đối với chúng... Cho nên sau khi hứng trọn chưởng phong của Đông Hải Kiêu Bà, chúng đều bị đẩy bắn ra xa hơn một trượng và cùng rống lên một tiếng bi thảm, rồi lao mình nhảy xuống Thanh Lương Đài tìm đường lẩn trốn!