QUYỂN 2
CỬU VƯƠNG ĐOẠT ĐÍCH
HỒI THỨ BA MƯƠI BA
Đấu dế, anh em liền đấu khẩu,
Đem lòng trắc ẩn, cứu người nơi cán y

    
oàng đế Khang Hy bị sóng gió phế truất thái tử nổi lên làm cho tinh thần mệt mỏi, sức lực suy giảm thở phào nhẹ nhõm, quyết định đến nghỉ hè ở Thừa Đức trước thời hạn, sau đó lại đi từ Sơn Đông xuống phía nam, đấy là lần thứ sáu hoàng đế đi tuần thú Giang Nam. Mấy lần trước đi tuần thú phương nam, tâm tư của ông đều thả trên đường vận chuyển bằng đường sông đã tu sửa, tiện thể kiểm tra tình hình quan lại và dân chúng, gặp gỡ các di lão (86) cố nhiên cũng là để thưởng ngoạn phong cảnh đẹp của Giang Nam và nơi phát tích của sáu triều đại vàng son; nhưng lần này, thì chuyên về nghỉ ngơi, tránh khỏi nơi quan trường kinh sư huyên náo sóng động, gỡ cho ra các đầu mối của những vấn đề rối rắm, nhà vua từ Thừa Đức trở về, số lần phát bệnh tim loạn nhịp và đầu choáng váng xẩy ra càng nhiều, có lúc tiếp kiến các đại thần, nói về công việc chính trị hết nửa buổi, liền cảm thấy choáng váng đầu lắc tay run, tâm hoảng hốt không yên. Nếu không phải là thân thể lúc trai trẻ rèn luyện được chắc khỏe thì sớm đã mệt mỏi và ngã bệnh rồi. Vì thế, ngày 17 tháng Tư hạ chỉ loan giá đi ra khỏi Kinh và căn dặn tất cả lễ nghi phải đơn giản, tự mình đem theo Trương Đình Ngọc, để lại Mã Tề ở Kinh giúp đỡ thái tử giải quyết những việc quan trọng của đất nước và về quản lý quân đội. Theo ý của Dận Nhưng, ông muốn xin hoàng đế cùng để Trương Đình Ngọc ở lại Kinh, nhưng Khang Hy lại nói rằng:
- Người của Bắc Kinh cũng không ít, Tứ a-ca, Bát a-ca, họ không phải là những trợ thủ sao? Nếu trên thực tế mà quá bận thì Tam a-ca cũng có thể làm được một số việc. Có một số việc sợ con không làm chủ được, còn phải xin chỉ lệnh, bên người trẫm không có ai có thể thảo chiếu, liệu có được không?
Thái tử nghe nhưng không nói năng gì.
Hoàng đế rời Kinh, bất luận gì thì thái tử, các a-ca đều thấy trong lòng nhẹ nhõm, một là không phải mỗi ngày đến vườn Sướng Xuân vấn an, hai là ít phải nghe pháp gia tổ tông mà hoàng đế truyền dạy bao nhiêu cũng không hết. Đó là chưa kể những lời phê bình về chính vụ lải nhải. Nhưng Dận Chân lại thấy ra rằng sau khi thái tử được khôi phục ngôi vị ngày càng khó hầu hạ, nguyên là trước tiên mệt nhũn ra như một đống bột ướt, mọi việc không có quyết đoán, nay lại thêm thói ngang bướng, không tiếp thu một lời. Việc điều trần của những người như Bát a-ca v.v... bất kể đúng hay sai, xem bản nào bác bản ấy, không cần nói, ngay cả các văn bản của phủ Ung vương, cũng thường lung tung. Lời nói của Mã Tề cũng không cho lọt tai. Nhân một lần tuyển quan, chỉ vì một lời không hợp, mà bắt tội Mã Tề phải quỳ một giờ trước đám đông ở trước cung Dục Khánh. Tể tướng ngôi bậc cao mà chịu nhục như thế, chưa kể ông ta lại là bậc khai quốc công thần! Mã Tề tự biết là vì có sự báo thù việc ông bảo vệ tiến cử thái tử ở Đông cung, vừa tiếc, vừa thẹn, vừa sợ vừa không biết làm gì được, bèn dứt khoát cáo ốm. Vương Diệm khuyên can Dận Nhưng phải có "bao dung độ lượng của người cai quản thiên hạ", ít ra là riêng đối với sư phụ. Dận Nhưng vẫn có vài phần sợ hãi, về bề ngoài thì vâng dạ, nhưng sau lại vẫn như cũ, chẳng được bao ngày, Vương Diệm bị mụn nhọt ở lưng, miễn cưỡng phải nghe theo, lại làm việc mấy ngày, tình trạng đó không duy trì mãi được, đành phải xin chỉ đi Tây Sơn dưỡng bệnh.
- Đến như thế còn hiểu được sao?
Dận Chân vì sự việc cứu tế dân bị nạn ở Tô Bắc đã chạm trán thái tử ở cung Dục Khánh, bực tức thở phì phò trở về cung Ung Hòa, ngồi ở Đình Phong Vãn chau mày nghiến răng, tuôn ra một thôi một hồi rằng:
- Ông ta là chủ, tương lai có ngày ngồi ở triều đình, mà cũng làm việc như thế sao? Tất cả là do không coi trọng vương pháp, liệu rồi ông ta điều hành ra sao?
Ô Tư Đạo chỉ mặc một cái áo cánh nguyệt bạch bằng vải sa địa phương, ngửa đầu ngồi trên ghế chỉ phe phảy cái quạt Ba Tiêu, hồi lâu, mới thấy tiếng cười "khì khì" mà nói rằng:
- Tứ da lại gặp chuyện rắc rối rồi, có phải không?
Dận Chân cởi bỏ áo khoác ngoài, đem chiếc khăn mầu đen thấm mồ hôi cẩn thận buộc vào giữa lưng, cái áo dài bằng nhiễ xoa tay vào đầu gối nói rằng: - Các ông chân trước đi ra, chân sau đi vào nội đình có người đến, để cho các ông đi, đợi gà gáy hãy gặp, miếu lão Thành hoàng Hồ Mạc Thu đều tìm khắp cả.
Niên Canh Nghiêu một phút cũng không dám nán lại, vội vàng thay áo mãng bào, quần thêu con hạc tiên, lệnh cho Nhạc Chung Kỳ cũng ăn mặc chỉnh tề. Ông ta ở Nam Kinh đã làm việc mấy năm, cũng không phải hỏi đường đi lối lại, cho ngựa chạy như bay đến chùa Kê Minh phía nam hồ Huyền Vũ.
Nhưng Khang Hy không tiếp kiến họ. Hoàng đế Khang Hy trước ba ngày đã đi bến Qua Châu, Trương Đình Ngọc dừng lại ở Nam Kinh trú ở chùa Kê Minh, Trương Đình Ngọc cử người đi gọi họ đến.
- Ba Châu, Khang Định, những nơi này là chỗ người Hán ở lẫn với người Di, rất khó xử lý.
Trương Đình Ngọc gọi Niên Canh Nghiêu đến nói về tình hình đóng quân ở Tứ Xuyên, trầm tư nói rằng:
- Có một số nơi triều đình không bố trí quan lại, là nơi hoàng thượng để tâm chu đáo. Nếu không yên thì dùng súng đạn binh lính đàn áp, quan trọng nhất là hạn chế, nhưng phải bình an là được. Lời nói đó hoàng thượng đã nói vài lần, các ông nói quan thổ ti cho bố trí quan cai trị, có liên quan đến quốc gia đại chính, đợi Vạn tuế da trở về, tôi sẽ tấu thay. Sau khi hội nghị triều đình định đoạt, mới có thể thi hành. Niên lão huynh năm trước dẹp loạn người Miêu, đã giết ba ngàn người, cho đến nay, việc tốt về sau khó làm, không thể không cẩn thận được...
Trước mặt Niên Canh Nghiêu và Nhạc Chung Kỳ mỗi người đặt một bát nước trà, nghe Trương Đình Ngọc nói động đến mình, thật muốn bưng bát nước trà uống rồi xin từ biệt ra đi, nhưng Trương Đình Ngọc là quan tể tướng thứ nhất của hoàng đế ngôi cao quyền lớn, đến hoàng tử không có chức vụ cao mà nhiều điều phải nhân nhượng ông ta, nên đành phải chịu đựng cái tính cách ấy mà ngồi nghe. Khó khăn lắm mới nghe hết được lời ông ta nói, Niên Canh Nghiêu khom người đang muốn nói thì Trương Đình Ngọc lại hỏi rằng:
- Nghe nói các ông từ đại bản doanh đã đem mấy trăm quân lính đến Nam Kinh phải không? Việc này có hay không? Tại sao?
Nhạc Chung Kỳ không ngờ tới việc làm rất cơ mật, vừa đặt chân tới Nam Kinh đã truyền đến đại thần trung ương, nên Nhạc cũng thấy có chút lúng túng.
- Xin trả lời Trương trung đường - Niên Canh Nghiêu hơi khom người, thái độ ung dung nói rằng: - Đúng là có việc này. Các quân lính này từ Ba Châu di chuyển đến để đề phòng, vừa mới điều về Thành Đô, nguyên quán có người ở Sơn Đông, có người ở An Huy, có người ở Triết Giang. Bỉ chức lần này đến Ninh (tên gọi khác của Nam Kinh- N.D), mang theo một số thổ sản biếu Vạn tuế da, trên đường đi phải áp tải, ngoài ra còn có các thứ của Tứ da cũng không phải là ít. Nhân tiện đã chọn năm trăm người, đến Nam Kinh thì cho phân tán ngay, để cho họ về nhà thăm người thân. Trung đường, nếu không tin, có thể cho người đến chỗ tôi để xem xem, chỉ còn lại hơn bốn mươi trưởng tùy, số còn lại hết hạn nghỉ phép tất nhiên vẫn phải trở về Thành Đô. Bỉ chức là người hiểu được phép tắc, đâu dám tạo ra lần đem quân đi yết kiến này?
Nhạc Chung Kỳ vội nói:
- Xin trung đường minh giám, chúng tôi ở bên ngoài đem quân đến thực ra là khó. Đã khoan dung rồi không được, nghiêm quá cũng không phải. Đất Triết Giang giầu có, không vì làm giầu, ai chịu đi lính? Đánh trận gom lại được mấy người, không cho họ nhân có thuyền đưa trở về thăm nhà, về sau chiêu quân càng khó, những lời lừa dối được trên chứ không lừa dối được dưới, nếu không phải phía trước đã đánh mấy trận với quan thổ ti ở biên giới Miêu, nhổ được mấy cái trại, các quân lính trong túi có tiền, cho họ trở về nhà họ cũng không về!
Trương Đình Ngọc cười nói:
- Những việc đó tôi đã biết đôi chút, danh tướng của triều đình ta là Đỗ Hải, Chu Bồi Công, năm ngoái đi đánh hoàng tử con vua Nê-bố-nhĩ không có tiền lương cho quân lính, có quân lệnh nhưng không chịu đi cướp tài sản của dân, Sách Ngạch Đồ ở Phúc Kiến cũng như thế. Các ông không nên đa tâm, ta chỉ là tùy tiện hỏi thôi mà. Nếu cần làm phản thì đem năm trăm quân đến cái thành xây bằng đá này, liệu có giúp được việc gì?
Trương Đình Ngọc nói rồi liền bưng trà uống một ngụm. Quản gia của Trương Đình Ngọc cao giọng gọi:
- Bưng trà đến cho khách nào!
Hai người vội đứng dậy, Niên Canh Nghiêu cười nói:
- Hoành Thần đại nhân, biết ông là người liêm chính nghiêm khắc, nên không dám biếu ông thứ gì cả, chỉ có vài súc vải Thục Cẩm, hai hộp quạt trúc tương phi, vài sọt quảu mầu hạt dẻ càng làm nổi bật vẻ mặt trắng bệch, lạnh lùng cười và đáp rằng:
- Bởi vì Lâm Phong, tuần phủ Giang Tô bảo vệ Bát a-ca mà lương thực cứu tế bị ông ta cắt giảm đi một nửa. Họ có biết rằng quan mà sai lầm thì có can hệ thế nào tới bách tính. Thái tử có biết ông làm thế là hẹp hòi?
Ô Tư Đạo, dùng cái nắp chén gạt bọt trà nổi lên, cười nói:
- Tôi đã nói từ lâu rồi, thái tử da phải ra oai. Bát da nếu không dậy, giả bộ ốm để trốn tránh, mọi người rời xa khỏi ông ta, chính là lúc ngài cần sán đến trước mặt, thử hỏi ông ta không lấy cách làm của ngài thì lấy cách làm của ai đây? Kỳ thực Lâm Phong đã gặp hạn, không phải toàn là do việc bảo vệ Bát da, mà là vì ông ta không bàn bạc gì với thái tử, mà đã tấu báo về Thừa Đức, người đối đầu trực tiếp chính là Lâm Phong, hậu quả đã nhãn tiền như ông thấy.
- Tôi là thân vương. - Dận Chân uất ức nói rằng: - Không có chỉ ý tước cái quyền trực tấu của tôi. Tôi vốn là muốn cứu nạn như cứu hỏa tiền trảm hậu tấu từ, Sơn Đông điều lương thực về Tô Bắc chỉ có một việc mà phải xin chỉ thị nhiều thế, để được cái oai danh cho thái tử ư?
Ô Tư Đạo cười nói rằng:
- Ông ta kỵ húy, chính bởi hai chữ "thân vương" này. Ông xem, ông ta đón Thập tam da không phải không có cớ của nó!
Dận Chân hừ một tiếng và nói rằng:
- Không bỏ công sức vào những việc chính, mà sao lại cứ phải dùng mánh lới đó?
Hai người đang nói chuyện thì thấy Khảm Nhi dẫn Dận Tường loạng choạng bước vào, từ xa đã nói:
- Cây cối rậm rạp, gió mát, đến chỗ mát mẻ này Tứ ca quả là biết hưởng phúc đây.
Dận Chân vừa nhường chỗ ngồi, vừa cười nói:
- Chẳng phải đây là đất Bắc Kinh sao? Vừa nhắc Tào Tháo, Tào Tháo đến.
Dận Tường vén áo ngồi xuống, cười nói rằng:
- Các ông là những người nói sau lưng, không phải là quân tử vậy!
Ô Tư Đạo liền đem việc va chạm của Dận Chân nói ra.
- Ai nịnh hót Tứ da để ông ta đến? Ngài không hiểu ông ấy nếu không làm việc, ông ấy dám nói chỉ cốt gọi ông đến để trách mắng răn dạy một trận thì ông nghĩ sao?
Dận Tường khì khì cười nói rằng:
- Như tôi cả ngày nhàn rỗi, trong sáu bộ, chỗ nào cũng lôi kéo đến một số quan nhỏ để bồi giấy bài để đấu dế, lại được khen, trưa hôm qua thái tử cho người đem tặng một sọt đào tiên, tôi đang phấn khởi đóng cửa ngồi trong nhà, mà đào tiên từ trên trời rơi xuống, giữa đêm thái tử da cuối cùng tự thân đến phủ vui vẻ gặp mặt, rót rượu uống. Thế nào, mấy vương gia này đã ai có được sự trọng thị ấy?
Dận Chân, Ô Tư Đạo đều ngạc nhiên sững sờ nhìn Dận Tường không nói năng gì. Dận Tường vẻ mặt trở lại bình thản, đang xem cá bơi trong ao dưới đình, hồi lâu, lại lạnh lùng cười, và nói rằng:
- Ô tiên sinh, ông là thần tiên, lẽ nào cũng đoán không ra thái tử da nói những gì!
Ô Tư Đạo quạt hai cái, lắc đầu nói rằng:
- Tôi vốn là một người bình thường. Đại thể, việc ông ấy nói đều không tiện để cho a-ca khác biết.
- Trên không thể nói với trời đất, dưới không thể nói với thê tử! - Mặt Dận Tường chốc lát ửng đỏ lên, chỉ ngón tay lên trời, nói rằng: - ông ấy muốn tôi làm hại một người, việc mà thành thì được tấn phong làm quận vương!
Ánh mắt ghét cay ghét đắng của Dận Chân chưa kịp để lộ cho Dận Tường thấy đã vội sững sờ. Ô Tư Đạo hơi trầm tư, bỗng nhiên nói rằng:
- Tôi đã biết rồi.
Dận Chân vội hỏi:
- Ai? Bát a-ca?
- Trịnh Xuân Hoa!
Ô Tư Đạo trên trán nổi gân xanh bỗng chồm lên hỏi:
- Đúng không?
Thấy Dận Tường nặng nề gật đầu, Dận Chân hồi lâu không nói gì, đứng dậy, bước đi đến bên lan can, nhìn ngắm nước ao xanh biếc, chỉ trầm ngâm. Khi ba người cùng im lặng bước, Dận Chân than rằng:
- Hai người thông gian, nhìn rõ thái tử là chủ, nay đều đẩy nguyên do mình mất ngôi vị cho người họ Trịnh, thật là làm cho người ta khó tin, đã thế anh ấy còn quắc mắt lên mà nói tất phải báo phục! Thập tứ a-ca nói, người này nắm chính quyền thì hoàng a-ca không có một ai còn sống nổi, câu đó thật không sai chút nào!
- Tứ da, ngài chả lẽ chỉ nhìn được có thế thôi ư?
Ô Tư Đạo than thở, không biết như thế nào, ông bỗng ute;t da tưởng được lợi lớn lại mất, có gì mà không vui? Có lẽ nào Thập tam da lại cho là thật, càn khôn nghiêng ngả mà khôi phục lại được ngay ngắn là lực lượng của Tứ da và ngài - cần suy nghĩ như thế, ngài đang suy nghĩ sai rồi?
Ông ta nói giọng rất thấp, lơ mơ như từ chỗ xa truyền tới, tỏ ra vừa trong sáng lại vừa đen tối, Dận Chân và Dận Tường đều phát run lên. Dận Tường nói rằng:
- Anh ấy đoạt con đích lần này, ào ào đến như thế, có gì mà vui nào? Nếu là tôi, thì có lẽ tôi đã tự sát rồi!
Bỗng nghĩ ngay đến Cao Phúc Nhi bộ dạng bị ngã ngựa, Dận Tường không nhịn được, cười ha ha lên mãi.
Dận Chân liếc nhìn Dận Tường, nói rằng:
- Cái đó có gì đáng cười nào? Bát a-ca đã vượt qua ba a-ca, lần này tiến vào phong thân vương, giống như tôi. Cửu a-ca, Thập tứ a-ca cũng đều thăng lên bối lặc, được lớn đến mức rõ ràng không sai. Mấy ngày trước, tôi xem ông ấy hầu như có điểm bạc nhược. Cứ tưởng A Linh A chỉ còn cách tự sát! Vậy mà mấy hôm nay, tôi thấy lại là một sự sáng sủa bao trùm lên phủ Bát da, chỉ có điều vào thời khắc này phủ Bát vương vẫn không hay mọi người đang bàn những chuyện gì!
- Sự thật đó mới thấy được sâu một tầng thôi.
Ô Tư Đạo mặt trắng bệch như thiếu máu, nói tiếp:
- Đoạt con đích không thành, đã đánh cho Bát da một đòn đau, hiện giờ đã tỉnh ra rồi, không còn ý định làm thái tử nữa, trong lòng có vẻ đã thanh thản hơn,vả lại ông ấy đã là thân vương, khai phủ kiến nha, càng có sức mạnh đối đầu với thái tử!
Dận Chân thản nhiên cười và nói rằng:
- Ô tiên sinh, cũng không cần quá ư nói lời dứt khoát. Vô luận như thế nào, thái tử cuối cùng lại lên ngồi ngai báu, lẽ nào còn đến lần nữa mà không thành?
Ô Tư Đạo lặng lẽ nhìn ra Ô cửa sổ, nói rằng:
- Đương nhiên là như vậy. Theo tôi xem xét thì ngai vàng của thái tử được nhiều hơn chỉ là cái sự khuynh đảo vốn có từ trước!
Vừa mới khôi phục ngôi vị cho Dận Nhưng, Ô Tư Đạo liền nói những lời dứt khoát như vậy, Dận Chân, Dận Tường không chịu đều hít một hơi thở lạnh, không ai lên tiếng nói năng gì.
- Hoàng thượng khôi phục ngôi vị cho thái tử, vẫn là việc bất đắc dĩ.
Ô Tư Đạo lạnh lùng nói:
- Trước khi phế truất thái tử, hoàng thượng không ngờ lại có thể gây ra sóng gió lớn như thế, càng không ngờ thế lực của Bát da lại bố trí khắp ngoài triều, chỉ trong giây phút Bát da có thể gây biến động đối với đại cục. Từ xưa đến nay đã mấy lần có chuyện rung động lòng người như thế? Để ngăn chặn có biến trong cung, Vạn tuế da đành phải khôi phục ngôi vị cho Nhị da, dùng Nhị da để ép Bát da, Tam da và Tứ da, trấn áp cái tâm tranh hùng của các a-ca.
Dận Chân sợ hãi đứng lên:
- Ép tôi? Vì sao lại ép tôi? Tôi không rõ lời ông nói?
Ô Tư Đạo ngẩng mặt lên, cười nói rằng:
- Tứ da tự nhận là đảng của thái tử phải không? Tứ da lẽ nào không phải là đảng của thái tử, mà đảng này đương nhiên là giống Tam da, Bát da, chỉ có điều nó không lộ liễu như của Bát da mà thôi.
Sắc mặt của Dận Chân dần dần dịu xuống, cuối cùng từ trong câu nói đó của Ô Tư Đạo, Dận Chân đã tìm được nguyên nhân tâm tình trong những ngày này mình đau buồn không vui:
"Vốn là thái tử bị phế truất, bảo vệ thái tử là để bảo vệ mình; nhưng từ sâu trong lòng mình không muốn khôi phục ngôi vị cho thái tử. Điều này được cất giấu sâu như thế, chính tự mình cũng không dám chạm tới, vậy mà nay bị Ô Tư Đạo đã nói toẹt ra!"
Hồi lâu, Dận Chân mới thản nhiên ngồi xuống ghế và nói rằng:
- Tôi là nhi tử của hoàng thượng, là thân vương, bảo vệ quốc gia xây thành cho xã tắc. Một đảng nào đến với tôi cũng không cần!
- Đảng của thái tử chân chính đã tan rã. - Ô Tư Đạo lại than rằng - Vương Diệm, Trần Gia Du, Chu Thiên Bảo, những người này thực là những người đứng đắn, và Vạn tuế da sắp xếp ở bên thái tử, để khuyên thái tử không được kết đảng. Cho nên đều không có chỗ trọng dụng được. Tứ da, Thập tam da, các ngài nhìn xem, thái tử lên ngôi, vẫn phải kết đảng. Bởi vì không kết đảng thì không có cách nào đối đầu với Bát da, thái tử phải kết đảng, nhưng phải nhận lòng nghi ngờ của Vạn tuế da, các ông định vào "đảng" này của thái tử hay không nào?
Dận Chân không chút do dự nói rằng:
-yle='height:10px;'>
- Điểm chọn ra tiết mục "đình vái trăng" đi!
Nhiệm Bá An xoay một lần, người mát mẻ lên nhiều, nhận lấy cái quạt gấp của gánh hát đưa cho, bên trên viết đầy những tên trò diễn, bèn tự chọn lấy, cười nói rằng:
- Mười lăm tháng Tám cũng sắp đến rồi!
Vì đưa cái quạt cho Lựu Bát Nữ, Lưu Bát Nữ đâu có chịu chọn? Thế là liền lệnh cho mở màn diễn.
Hai người vì chưa ăn cơm tối, nên đã gọi ăn điểm tâm, vừa tán chuyện phiếm, vừa xem kịch, vừa ăn điểm tâm. Hát đến phần cuối thứ ba đã là đầu canh hai, vai hề Thụy Lan này vung tay áo hát rằng:
Anh thu hết độc hại trong đời, em ôm hết nỗi buồn trong thiên hạ, chẳng có vòng vo, có ai là người, chỉ dựa vào nhau? Đó là sự tiêu tan, là thảm thiết, sinh ra phân li, bỏ nhau đi hết. Từ lúc chia tay nhau; chỉ dựa vào thời tiết, không có thư từ, không tin tức! Những lúc này, mắt em hoa lên, má đỏ hồng, tai em rực nóng, mắt em mơ mộng, đan chen phức tạp không thể yên được, anh đi nắng nóng ẩm thấp, gió lạnh buốt, nhẹ nhõm đôi chút, phần nhiều cái âu sầu phiên não qua đi vậy!
Lưu Bát Nữ nghe thấy hứng thú, một cơn gió thổi làm lạnh cả người, ông quay lại đang muốn gọi người lấy chỗ chiếc áo, bỗng nhìn thấy hai chàng trai che mặt đứng dưới bóng cột đèn, toàn thân ông lập tức run sợ lẩy bẩy, kinh hãi như gặp phải ma vào lúc nửa đêm, ông nói to lên rằng:
- Anh... anh... các anh muốn làm cái gì vậy?
- Làm cái gì còn cần phải hỏi? Ông rất hiểu việc gì rồi!
Niên Canh Nghiêu mặt đanh lại nói, mắt nhìn thấy người trùm gánh hát đó định chuồn đi, thuận tay Niên tóm chặt lôi đến bên người, rút dao bên lưng ra như không cò chuyện gì, nhẹ nhàng đưa vào giữa cổ, máu tươi trong cổ tóe ra như tên bắn vào đầu vào mặt Thụy Lan, cô đào này không kêu lên được một tiếng, sợ quá ngất xỉu. Niên Canh Nghiêu thuận tay bế cô ta lên, còn người trùm gánh hát thì "uỵch" một tiếng, lăn nhào xuống, hơi giẫy giụa, hai chân liền sõng xoài ra. Nhạc Chung Kỳ ở bên cạnh, vẫy tay, mười mấy chàng trai cao to như hổ tiến đến, bịt chặt cửa trước cửa sau.
Niên Canh Nghiêu ha ha cười, nhẹ nhàng lau máu đang dính trên con dao vào đế giày, hỏi rằng:
- Ai là Lưu Bát Nữ?
-...
Không có tiếng đáp lại, tất cả mọi người đều sợ đến mức mặt đen như gà cắt tiết, trong miếu không cổ động đậy. Nhạc Chung Kỳ giơ lên thanh Oải đao (91) sáng loáng, thuận tay nâng Tiểu Sinh sắm vai Tưởng Thế Long lên; túm ngang lấy ngực, thấy rên lên một tiếng:
- Hử?
Tiểu Sinh kinh hãi nhìn Lưu Bát Nữ, chưa kịp nói thì Niên Canh Nghiêu đã đến. Cười nói:
- Bát da, cần mượn ít lương thực?
- Hay... nói hay...
Lưu Bát Nữ run rẩy nói:
- Các lão da của đại vương không không... giết người, nói bao nhiêu, cho họ đi lấy đi!
Niên Canh Nghiêu lắc đầu nói rằng:
- Không nên làm mất thể diện, tiền bạc nhà ngươi còn nhiều hơn hoàng đế đấy! Không phải gây khó dễ, ngươi hãy dẫn chúng tao đến kho đi! Còn ngươi chẳng qua đầu muốn rơi xuống đất, hà tất phải hung dữ như thế! Ta không thay đổi họ tên, là người có tiếng trên giang hồ, con khỉ đầu thép Nhiệm Bá An, đi trên đường tối, đường sáng, đường đồi núi không quay thì nước quay, nước không quay thì đường quay người ta sinh ra ở đâu mà không gặp nhau được??
- Được, thoải mái!
Niên Canh Nghiêu cả cười nói:
- Ngươi chắc là bạn Lưu Bát Nữ phải không? Biết điều một tí, đến kho phía đông đi?
Nhiệm Bá An sắc mặt thay đổi, cười nói:
- E là không giấu được. Trên đường đi tuần hết ở phố, quay đi quay lại, đại phát rồi, đều không có ích lợi. Không bằng ở đây, gọi mấy tráng đinh đến, đi vác tiền bạc. Bát Nữ, đem đồ sứ đóng vào ba vạn đồng bạc đưa đến cho đại vương, trở lại ngươi bù thêm cho ta một nửa, thế nào?
Nhạc Chung Kỳ lạnh nhạt nói rằng:
- Thiên hạ chỉ có ngươi là tinh khôn sáng suốt! Ba vạn đồng bạc, nặng hơn một ngàn tám trăm cân, chúng ta khiêng hay vác đây?
Nhiệm Bá An suy nghĩ một cách căng thẳng, một ngàn tám trăm cân, thứ này không dễ mang đi, có thể thấy đây là một bọn phỉ nhỏ bé, cửa sau ở đây đi ra chỗ có hai mũi tên là nơi đóng quân của Nguyên Tất Đại. Giấu chúng hễ ra khỏi cổng là gọi, chúng có là con khỉ thổ hành tôn, cũng không chạy thoát! Vì hai tay buông ra, nên không có cách nào đành phải nói với Lưu Bát Nữ rằng:
- Cái đó tôi không có cách nào rồi, Bát huynh có thể mượn tạm được bao nhiêu vàng bạc?
- Có có!
Lưu Bát Nữ hiểu ý, vội vàng đồng ý, căn dặn người trưởng tùy đang đứng co ro ở cửa:
- Nhanh lên! Bảo quản gia vét hết kho vàng, đem tất cả đến... Chỉ sợ cũng chỉ có hơn một ngàn lạng, đủ cho các ông chi dùng một số ngày. Tiểu nhân xin kính biếu một tí cho có ý nghĩa, một là cầu được bình an, hai là kết thành bầu bạn. Nói câu khí không phải, trên đường tối đen có tổn thất bất ngờ, không chắc còn phải dùng đến tiểu nhân đó!
Người trưởng tùy ấy còn chưa nhúc nhích thì bên ngoài đánh trống reo hò, vang động trời đất hô hoán:
- Bắt cướp! Có kẻ cướp!
Phía đông phía nam trang trại đánh cồng đánh chiêng vang động cả núi rừng, kèm theo là tiếng bước chân chạy rất gấp, các bó đuốc được đốt lên kêu lốp bốp, có tiếng la lên rằng:
- Nhiệm da, Bát da bị cướp ở vườn Lê Hương!
Có người gọi:
- Nhanh báo tin cho Nguyên Tất Đại, đem người đến cứu!
Trong chốc lát, liền thấy người ở khắp nơi đổ đến vây lại, đâu đâu cũng thấy người kêu ngựa hí, gà bay chó sủa, còn có cả tiếng kêu the thé của phụ nữ nữa rối loạn như ong vỡ tổ.
- Lúc này, không được ai rời đi.
Niên Canh Nghiêu hất hàm về phía Nhạc Chung Kỳ nói:
- Gọi người của chúng ta đến!
Nhạc Chung Kỳ từ trong cái ống đựng tên rút ra ba cây pháo thăng thiên, lắc lư châm lửa vào cuốn sổ gấp đốt cháy, ba cây pháo thăng thiên "ro ro ro" phụt thẳng lên không trung trong ban đêm, nổ liền ba tiếng, bắn ra các hoa lửa lóng lánh, năm trăm thân binh phục ngoài trang trại đều là những tay thiện chiến ban đêm được huấn luyện tốt, lặng lẽ tiến vào thị trấn, áp thẳng tới vườn lê hương, vừa đúng vào lúc đó, Nguyên Tất Đại dẫn hơn một trăm quân lính của doanh trại Hoài An từ phía bắc xông vào. Lúc này, vườn lê hương bị bao vây kín.
- Ai, con mẹ nó không chịu được phiền?
Nguyên Tất Đại áo dài, ủng da, giơ dao xắn tay áo, dẫn năm sáu mươi người xông vào sân, thấy mười mấy người che mắt bằng vải đen, đã bắt giữ hai ông Nhiệm Bá An và Lưu Bát Nữ, lòng còn kiêng kị ném chuột, cũng không dám động tay, chỉ dưới các ngọn đuốc cười một cách căm ghét, nói rằng:
- Chỉ dựa vào mấy tên kẻ cướp của ông, mà dám cướp ở Giang Hạ này sao? Nhận ra nhau thì hãy thả hai ông ra, ta sẽ để một lối thoát cho các người đi? Nếu không, hừ!
Nhiệm Bá An sốt ruột đến toát cả mồ hôi, bị hai thân binh kẹp, không động đậy được, nghiêm giọng nói:
- Tất Đại, không được thô lỗ! Tiễn đưa các đại vương đi đường bình an!
Niên Canh Nghiêu bỗng ngửa mặt lên trời cười lớn, lột bỏ vải che mặt ra, nói rằng:
- Không ngờ trong thị trấn này còn có quân lính đóng, sớm biết như thế này thì đỡ được bao nhiêu việc!
Nói rồi, bèn gọi về phía Nguyên Tất Đại:
- A! Ngươi đến đây, ta có lời nói đây!
Nguyên Tất Đại mặt có vẻ nghi hoặc, hỏi rằng:
- Ông là ai vậy?
- Đây là quân môn Niên Canh Nghiêu, đề đốc Tứ Xuyên!
Nhạc Chung Kỳ nắm lấy cái mũ chùm đầu che mặt, vất đi, nói rằng:
- Nhận được mật dụ của bộ Hình, đến đây để bắt Nhiệm Bá An, phạm tội nghiêm trọng. Quân lính của nhà ngươi, tất nhiên cũng phải nghe theo sự điều khiển của Niên quân môn! Còn không đến vấn an đi?
Nhiệm Bá An bị kẹp chặt toàn thân run lên như bị roi điện quất, kêu to lên một tiếng:
- Nguyên Tất Đại! Chớ bị mắc bẫy!
Niên Canh Nghiêu khì khì cười nhạt, áp sát Nhiệm Bá An nói:
- Mắc bẫy? Mắc bẫy gì?
Từ trong tay áo rút ra một tờ giấy của bộ Hình lắc đi lắc lại, cho Nhiệm Bá An liếc mắt coi, lại bước đến bên người Nguyên Tất Đại cho anh ta xem.
- Rõ chưa? Đây là chỉ thị viết tay của Thập tam da!
Nguyên Tất Đại kinh sợ lùi lại một bước, bỗng nhiên nghĩ tới Nhiệm Bá An là kẻ thù chính trị của Thập tam a-ca, lại là người thân tín của Bát a-ca, một lúc quyết định không xong, vì thế cười nói rằng:
- Chỉ dụ viết tay của Thập tam a-ca không phải là giả, con dấu của bộ Hình cũng không phải là giả. Chỉ là vì cái lệ không hợp, vì sao không thấy có dấu của nha môn bản tỉnh? Lại nói nữa là Niên quân môn là sai sứ của Tứ Xuyên, sao lại đến An Huy làm? Không nói nữa, trước tiên xin mời mấy vị và Nhiệm da đều lưu lại trong doanh trại Tiêu Hạ, sau khi xin chỉ thị của cấp trên hãy nói đến lý lẽ!
Niên Canh Nghiêu cười nói:
- Nếu như không làm theo ngươi?
Nguyên Tất Đại cười lên một tiếng và nói rằng:
- Có lẽ quân môn phải theo bỉ chức mà về thôi, chức trách của bỉ chức có ở trong người, xin ngài minh giám!
Trong lúc đang nói thì bên ngoài lại có một trận đại loạn, ồn ào như quỷ khóc lang kêu:
- Giết  người a!
Có người kêu lên hỏi rằng:
- Các anh là lính ở đâu?
Có người kêu kỳ lạ rằng:
- Ông trời ơi! Chuyện gì vậy? Đi lính để đánh lại mình rồi!
Liền nghe thấy tiếng đánh nhau kịch liệt bằng các vũ khí dao kiếm chan chát, mấy mươi thân binh thân thể đầy máu đoạt cửa tiến vào, vây xung quanh Niên Canh Nghiêu, trong sân ngoài sân bóng hình dao kiếm sáng loáng, tràn đầy sát khí!
- Hạ binh khí giết người xuống!
Niên Canh Nghiêu quát về phía Nguyên Tất Đại, lại nói rằng:
- Dẫn Nhiệm Bá An và Lưu Bát Nữ ra, ngoài ra còn có một số bé gái của gánh hát đều là người làm  chứng, giải đưa về Bắc Kinh. Các binh sĩ tráng đinh đều đưa vào trong sân!
Các thân binh này hành động rất nhanh nhẹn, tước vũ khí của người đầu hàng, người đuổi theo người. Một người lính của quân đội đang giãy giụa, bị thân binh của Niên Canh Nghiêu chém xả từ vai xuống đến tận hông, làm cho người lính đó ngã vật xuống đất, máu thịt rơi ra vẫn còn động đậy!
Niên Canh Nghiêu thở ra một hơi nhẹ nhõm, từ từ bước ra, dưới bóng bó đuốc, trông ông ta thần thái yên ổn như đứa trẻ vừa mới ngủ dậy. Ông ta, buông hai tay xuống, lạnh lùng bảo rằng:
- Bịt cửa ở đây lại, vây kín xung quanh, lục soát khắp trang trại, bất kể là đàn ông đàn bà người già trẻ em, thấy người nào giết người đó, không cho một người nào chạy thoát ra ngoài!
- Người trong sân này thì giải quyết thế nào?
Nhạc Chung Kỳ biết rằng, đối mặt với ma vương này, lại phải diệt hết trang trại để lấy của, nhưng ở đây là nội địa Trung Nguyên, khác với vùng đất xa biên giới nơi người Hán và người Di ở xen lẫn, nếu xẩy ra đại loạn thì khó giấu nổi, nói to lên rằng:
- Trong đó có năm trăm người!
Niên Canh Nghiêu cười thầm, nói rằng:
- Chúng tụ tập đông người, có âm mưu làm phản, chống lại triều đình, pháp luật nhà vua là vô tình không dung tha được. Đốt! Chạy ra người nào giết người đó, thiêu đốt cho hết sạch sành sanh!
Lửa cháy đỏ rực cả vùng trời, tiếng kêu la thảm thiết trong sân rộng, thê thảm đến nỗi làm người ta rợn cả tóc gáy, trong làn khói đen mù mịt, từng mùi hôi tanh do đốt cháy da thịt nồng khét đến ghê người, ngay cả Nhiệm Bá An một đời giết hại ba người cũng phải sợ đến nỗi trợn mắt há mồm ngây ra, gân cốt mềm nhũn ra. Niên Canh Nghiêu toàn thân đắm chìm trong ánh lửa đỏ như máu, đứng im nhìn Nhạc Chung Kỳ tinh thần rất thờ thẫn, nói rằng:
- Mười hai bé gái, một người sáu đứa. Tiền bạc các thứ đưa tất cả về trong quân chi dùng.
- Rất... rất tàn ác!
- Ủa! - Niên Canh Nghiêu cười nói: - Không biết đến cái bi thảm của sự chết chóc, đâu biết được cái vui của sự sống. Đi, đưa Nhiệm Bá An đi! Trong thư của Tứ đa không phải là cần chúng ta hỏi han, cần tìm xem hồ sơ lập riêng của con chó này giấu ở đâu?
 
 

Hết quyển 2

----------------
(88) Trúc Tương phi: tương truyền vua Thuấn đi tuần ở Thương Ngô bị chết, hai vợ vua Thuấn thương chồng than khóc ở khoảng giữa Trường Giang và Tương Giang, nước mắt vẩy lên cây trúc từ đó da có các đốm nên gọi là trúc Tương Phi - ND
(89) Lục doanh: là các lực lượng vũ trang người Hán dùng cờ xanh làm hiệu, ở các địa phương dưới thời nhà Thanh ở Trung Quốc - ND
(90) Dận Tường viết thiếu một nét thành Dận Lan.
(91) Oải đao: một loại đao Nhật, rất sắc.

Xem Tiếp: HỒI THỨ BA MƯái lại không ngờ Dận Tường tuyệt nhiên không đả động gì tới những lời ấy vào khỏi cửa là nhảy múa nói: Nào là khúc hát gì. Dận Đường không muốn làm ông ta mất hứng đành phải chịu lựa sóng lựa gió mà bắt chuyện, nói rằng:
- Đây là một tinh thần sáng suốt của Thập tam da và Thập tứ da thể hiện ra ngoài, còn Tứ ca thì giấu vào trong lòng lanh lợi lắm!
- Đúng!
Dận Tường càng hứng chí, lệnh cho Hà Trụ Nhi ngồi trên ghế, gọi Sài Cô đến, đem hai cái lò sưởi xách tay, giao cho Dận Đường một cái, còn mình thì đặt trong lòng một cái; nói một thôi một hồi là:
- Ta cuối cùng cũng là con ếch dưới đáy giếng, nay ở đằng Tứ ca bò lên khỏi bờ giếng để xem xem! Người họ Niên đó không những dáng vẻ xinh đẹp tuyệt vời, mồm miệng nhanh nhẹn vì thế dù cho mới học được hai chữ, cũng làm cho đấng mày râu chúng ta không dám coi như nữ nhi thường tình vì ở trong tiệc tôi nói tới vần của thơ đó là thứ làm người ta rất đau đầu đặc biệt là thơ thể gần, là âm bằng thì không thể âm trắc, là âm trắc thì không thể âm bằng vậy nếu thất luật, đọc lên miệng cứng đơ không nói được, phải làm thế nào. Ông đoán người họ Niên sẽ nói như thế nào?
Dận Tường nhìn Dận Đường đang nhíu mày lắng nghe, nói rằng:
- Cô ta nói Thập tam da sai rồi trong thời dùng cả hai âm bằng trắc. Đốt lửa trừ châu chấu của Lục Phong Ông, chữ "chấu" thì dùng âm trắc; không bẻ cây hồng thơm, nhưng biết xem hết ý, chữ "nhưng" lại dùng âm bằng! Hoàng tổ không thương khách con vẹt, chí công thiên lệch thưởng con kỳ lân của Lý Sơn phủ, chữ "kỳ" phải là âm trắc! Thơ "Lầu Nhạc Dương" của Hán Du, vũ trụ chật hẹp mà phương hại, chữ "phương" tất nhiên phải đọc là "phỏng", "thơ tướng công Hòa Lệnh Công" của Bạch Cư Dị: "Đường đi gió nhân nghĩa quạt, mưa rầm như đổ mỡ vào cổng nhà", chữ "quạt" là âm bằng gì đâu. "Thợ thành đá" mà Lý Thương Ẩn: "Chiếu tre băng giá trôi cả gối, hơ nóng mành tre không giấu nổi cái móc câu" tự ghi chú là: "chữ băng, là dấu huyền..."
Dận Tường như lướt trên sóng nói không ngớt, miệng tin vào lời bịa đặt là học thức uyên bác của "tiểu thiếp họ Niên" hầu như làm cho Ô Tư Đạo nghe đàm luận phiến về thơ mà phát run lên. Hà Trụ Nhi là người nói liên tục, không xen vào đâu được, Dận Đường trong lòng sốt ruột, một tay thò vào túi lấy đồng hồ ra xem giờ, khó khăn lắm mới làm cho Dận Tường đang nói xè cả bọt mép ngừng lại bằng cách bảo muốn uống trà, rồi nhân đó nói rằng:
- Cũng may Thập tam đệ rất nhớ trong lòng, hôm nay tôi...
- Hôm nay huynh không thể đi được. Hà Trụ Nhi cũng ở lại!
Dận Tường trong lòng cười thầm vì đã chặn họng được Dận Đường:
- Tối qua tôi đọc "Kim Lũ Tạp Ký", trong đó thực có những lời thơ hay tuyệt diệu. Cửu ca, anh biết, tôi là người không được bồi dưỡng ở lớp kịch, đã chép mấy bài thơ cho A Lan và Kiều Thư, để cho các cô luyện tập, ha ha! Nay các cô đến rồi, đây là cái duyên huynh mới có cái diễm phúc đó. - Bèn vỗ tay gọi Sài Cô, nói rằng: - Cửu da khó nhọc mới được một lần ở đây với chúng ta, tôi thật phấn khởi! Cô hãy dọn một bàn ăn cho họ, thanh đạm một chút, gọi A Lan và Kiều Thư tới để giúp vui cho các lão da, cả Hà Trụ Nhi cũng ở lại góp vui.
Sài Tử Cô là đại a hoàn hầu phòng theo Dận Tường từ rất sớm vì rằng Dận Tường chưa lập phúc tấn, những việc chính trong nhà của phủ Bối lặc của Thập tam ca đều do cô chủ trì, cô là một cô gái ít lời, rất trung thành, cô luôn luôn xoa tay đứng hầu ở bên cạnh, vẻ mặt luôn có chút tâm sự, nghe Dận Tường sai bảo, cô vội vàng vâng một tiếng.
Dận Đường im lặng thở một hơi, cười nói rằng:
- Không ngờ Thập tam đệ còn có một tình trường này! Chẳng qua, tôi và Hà Trụ Nhi đến, nhưng là có việc công thôi!
- Không làm nhỡ việc công của các vị.
Dận Tường cười hì hì, nhìn mọi người đang vào bàn ăn, vừa kéo Dận Đường ngồi vào đầu ghế trên, bảo Hà Trụ Nhi cùng ngồi ngang hàng với nhau, rót rượu nói rằng:
- Buổi trưa nay, Bát ca có việc, cũng phải sau giờ Ngọ mới có thể nói chuyện. Đối với người hát đang uống rượu thì sự đời cứ việc thong thả trôi! Ái dà... người đẹp hoa thơm, đều là ngụ ngôn của trung thần hiếu Tứ ca! Cửu ca, uống đầy cốc này. Hà Trụ Nhi, ngươi tự rót tự uống. Tống Quảng Bình, tim như sắt đá, đã từng tặng hoa mai; Hàn Triều Châu cân giời, Phật cốt, sức gió vùng vẫy, (nến bạc chưa nung đỏ kim thoa muốn uống cho say), vô cùng êm dịu! Tức là "lo trước vui sau" của Phạm Văn Chính mà "Bích Vân Thiên" thiếu sót, cũng nói nào là "Tửu nhập thu tràng, hóa tác tương tư lệ!" (nghĩa là: rượu vào ruột sinh buồn, hóa thành nước mắt tương tư). Tôi làm phiền anh, Tam ca, Tứ ca và Bát ca các vị suốt ngày nghiêm nét mặt, như là các vị độc bẩm thiên địa chính khí, như chiếm hết cả đạo của Khổng Mạnh...
A Lan và Kiều Thư đã đến, phía sau còn có năm sáu tiểu a hoàn đi theo, có cô ôm cái đàn, có cô bê cái xênh. Đang rất kinh ngạc quan sát Dận Tường. Dận Tường, bình thản nhanh người nhanh lời, hào hiệp không ràng buộc. Vốn là người ít lời nay lại nói thao thao như thế! Đương lúc ngây ra, Dận Tường nhẹ nhàng vỗ tay, thế là đàn sáo vang lên, hai người đều mặc trang phục người Hán, quần áo mầu sắc sặc sỡ, múa nhảy theo nhạc. A Lan hát rằng:
Đường đi mấy dặm? Hang sâu lăn tăn sóng nước buồn buồn dâng, công kinh lay động làn gió lạnh! Cỏ dại dây leo, ma núi hát ca, không tin cỏ thơm đầy lòng đi qua. Vương tôn muốn về cầu đi sớm, đợi nghỉ vào ngày nắng nóng hãy xuống đất bằng...
Tiếng hát vừa mới dứt, Kiều Thư bước nhảy chân sáo hát bài ca rằng:
Sương mù mù mịt! Che lấp bao nhiêu mây núi? Các con trong núi khóc trăng uổng phí, kiếm thư một khách đi một mình. Áo đầy hoa sương cần quên đi mối tình, ai gõ trống chiều và chuông sớm? Cây mơ xanh không giải được ý về mùa xuân, thế là cháu vua uống rượu say chưa tỉnh...
- Như thế sao?
Dận Tường uống rượu, tai nóng bừng, vỗ tay cười vang, nói rằng:
- Lời ca của bài hát hay tuyệt vời đúng không!
- Thực là hay!
Dận Đường bụng đầy tâm sự, lờ mờ chỉ nghe đại khái, thấy Dận Tường vẫn đang quấn vào khuyên uống rượu, đưa mắt nhìn Hà Trụ Nhi, đứng dậy nói:
- Dịp khác quay lại, tôi cũng xin mượn bản "Kim Lũ Khúc" để xem xem. Nhưng hôm nay quả thực không có thời gian, lúc này Bát ca e là đã đi đến bộ Lễ, sau lại đến bộ Hộ, tôi cũng phải đi ngay đây!
Dận Tường thì hì hì cười nói rằng:
- "Kim Lũ Khúc" là bản hay tuyệt dân gian, đằng chỗ Ô Tư Đạo có một bản, tôi sẽ cho anh mượn xem. Bát ca đi bộ Lễ có việc gì vậy?
Dận Đường liền nhìn Hà Trụ Nhi, Hà Trụ Nhi vội nói:
- Bát da chuẩn bị cho Vạn tuế da việc đi tuần ở Giang Nam. Lần này phế bỏ Nhị da lại khôi phục ngôi vị. Vạn tuế da thân thể chịu đựng không nổi, muốn ra đi để tìm sự thư thái.
Dận Tường lệnh cho ngừng chơi nhạc, nói rằng:
- Té ra là như thế! Chả trách Dinh báo nói: "Đã ủy thác cho a-ca sửa soạn đại lễ đi tuần thú", lại là Bát ca ư? - ông ta bị nấc rượu, đã lơ mơ say - Cho đến bây giờ, tôi vẫn chưa hỏi xem các vị đến đây, là lệnh của Bát ca, gọi tôi đến bộ Lễ giúp việc gì?
- Không phải - Dận Đường thấy Dận Tường mượn rượu giả bộ mơ hồ, hận không đá chết cái "đảng thái tử" tối tăm ngoan cố không thay đổi, nhưng miệng lại cười nói rằng: - Hồ sơ của bộ Hình, còn có cả ở bộ Hộ, đều niêm phong hai năm nay rồi, các thư lại bên dưới đều nói không tiện, phải có chỉ thị viết tay của đệ để họ mở niêm phong, kiểm tra đọc xem thật cũng tiện đôi chút.
Dận Tường không để ý gì lại rót một cốc rượu uống và nói rằng:
- Ủa... là vì cái đó? Đệ nói cho Cửu ca biết, thẳng tuột ra thì các vị cần kiểm tra cái gì hay chỉ cần tìm đệ, các vị cần một bản, đệ cho mười bản... cho một bản... việc niêm phong hồ sơ là lệnh của thái tử da, muốn mở niêm phong, đợi khi nào rỗi, đệ bẩm một tiếng với Vạn tuế da...
Đang nói thì thấy mọi vật chao đảo, ngã vào trong ghế miệng vẫn còn nói lảm nhảm, chẳng hiểu đang nói gì, đang giao gì cho ai.
- Đi đi. - Dận Đường vẻ mặt thâm đen, nhìn một lượt đám người bên dưới.

Truyện UNG CHÍNH HOÀNG ĐẾ GIỚI THIỆU NỘI DUNG HỒI THỨ NHẤT HỒI THỨ HAI HỒI THỨ BA HỒI THỨ BỐN HỒI THỨ NĂM HỒI THỨ SÁU HỒI THỨ BẨY HỒI THỨ TÁM HỒI THỨ CHÍN HỒI THỨ MƯỜI HỒI THỨ MƯỜI MỘT HỒI THỨ MƯỜI HAI HỒI THỨ MƯỜI BA HỒI THỨ MƯỜI BỐN HỒI THỨ MƯỜI LĂM HỒI THỨ MƯỜI SÁU HỒI THỨ MƯỜI BẢY HỒI THỨ MƯỜI TÁM HỒI THỨ MUỜI CHÍN HỒI THỨ HAI MƯƠI ày gọi là "Quy khứ lai hề tán", uống vào trong suốt mười hai giờ đồng hồ giống như người chết, ngươi bảo cô ta bị bệnh nặng đột ngột chết, những ngày nóng nực này chắc chắn phải đưa đến đài thiêu người ở Tả Gia Trang, việc ở đằng ấy do ta sắp xếp! Mọi việc đâu sẽ ra đấy, nhà ngươi không việc gì phải sợ.
- Thập tam da.
- Sau khi làm xong, năm ngàn lạng bạc, năm mươi mẫu đất, đủ cho ngươi tiêu xài cả đời!
Văn Bảo Sinh cầm lấy gói thuốc, nói rằng:
- Nô tài không phải là không tuân lệnh, không phải là muốn dọa cho lão da sợ. Nhưng cuối cùng là vì sao.
- Nhà ngươi chẳng qua là đang làm việc theo ý trời. - Dận Tường lạnh nhạt nói rằng: - Biết nhiều đạo lý ở ngươi thì có ích gì.
Nói xong, ông mới men theo đường hoa đi quanh co liên tục.
-------------------
(85) Bức vẽ 99 cách hoa và nét chữ báo hiệu mùa rét đã hết - ND.
(86) Di lão: chỉ các cụ già đã sống và đã tỏ được lòng trung với triều đại trước
(87) vật cá cược: nguyên bản chỉ cái thẻ (để đánh bạc thay tiền).
--!!tach_noi_dung!!--


Nguồn: e-thuvien
Được bạn: Mọt sách đưa lên
vào ngày: 3 tháng 12 năm 2011

--!!tach_noi_dung!!-- --!!tach_noi_dung!!-- --!!tach_noi_dung!!--