Dịch giả: Lâm Hoàng Mạnh
Chương 12
Châu Mỹ Latin: Nền dân chủ và sự mỵ dân

     ột câu hỏi đặt ra mà người trả lời có thể làm quý vị ngạc nhiên: đất nước nào trên thế giới mà Hoa Kỳ xuất khẩu hơn 40% các thể loại hàng hóa? Không phải Trung Quốc, vì nó chỉ chiếm có 7%. Cũng không phải khối EU, vì cũng chỉ chiếm 21%. Vùng đất đó chính là các nước thuộc châu Mỹ. Hai vùng lớn nhất mà hàng xuất khẩu của Mỹ xuất sang chính là hai nước láng giềng gần gũi nhất, Canada và Mexico.
Đây là thông tin không chỉ quý vị mà ngay cả người Mỹ cũng chưa hiểu hết về các nước ở Tây bán cầu. Nhiều người vẫn còn ám ảnh Mỹ Latin là mảnh đất của đảo chính, của tội phạm chứ chưa phải là khu vực thị trường tự do và nền dân chủ đang phát triển mạnh mẽ, họ vẫn coi nơi đây là xứ sở của người nhập cư lậu, của ma tuý chứ không phải là điểm đến về thương mại và các nhà đầu tư.
Những nước láng giềng phía nam của chúng ta đã đạt được tiến bộ về kinh tế và chính trị đáng kể trong vòng hai mươi năm qua. Mỹ Latin là khu vực bao gồm ba mươi sáu quốc gia và lãnh thổ (hầu hết đã có nền chính trị dân chủ), với khoảng 600 triệu dân, tầng lớp trung lưu phát triển nhanh chóng, có nguồn cung cấp năng lượng dồi dào, tổng thu nhập GDP (Gross Dometic Product, Tổng sản phẩm nội địa - ND) hơn năm ngàn tỷ Mỹ kim.
Vì sự gần gũi về địa lý, nền kinh tế của Hoa Kỳ và các nước láng giềng có truyền thống gắn bó lâu đời. Các hệ thống cung ứng theo chuỗi lan tỏa khắp khu vực, tới các hộ gia đình, xã hội và cả mạng lưới văn hóa. Một số coi mối quan hệ này là mối đe dọa đến chủ quyền và sắc thái riêng của từng nước, nhưng theo tôi, sự phụ thuộc lẫn nhau là một lợi thế có thể chấp nhận, đặc biệt trong thời điểm cần phải thúc đẩy tăng trưởng hơn nữa ở trong nước. Biết bao điều chúng ta có thể rút ra từ những câu chuyện về sự đổi thay của các nước châu Mỹ Latin, mang đầy ý nghĩa với Hoa Kỳ và thế giới, nhất là biết sử dụng lợi thế “sức mạnh láng giềng” trong những năm sắp tới.

Nhiều quan niệm sai lầm của chúng ta về Mỹ Latin do nguồn gốc sâu xa của một thế kỷ trong thời kỳ lịch sử đầy rẫy khó khăn. Mỹ Latin là một chiến trường của các đối thủ cạnh tranh về ý thức hệ giữa Hoa Kỳ và Liên Xô. Cuba là ví dụ nổi bật nhất, điểm nóng của Chiến tranh Lạnh, những trận chiến uỷ nhiệm đã từng xảy ra ở dạng này hay dạng khác, lúc lên lúc xuống của Tây bán cầu.
Sự sụp đổ của Liên Xô và sự kết thúc Chiến tranh Lạnh đã mở ra một kỷ nguyên mới cho khu vực. Các cuộc nội chiến kéo dài, tàn khốc đã giảm thiểu. Những cuộc bầu cử đã đưa các chính phủ dân chủ mới lên nắm chính quyền. Tăng trưởng kinh tế bắt đầu giúp người dân thoát khỏi cảnh nghèo đói. Năm 1994, Bill Clinton, phu quân tôi, mời tất cả các quốc gia dân chủ trong khu vực tới họp Hội nghị Thượng đỉnh đầu tiên tại Mỹ ở Miani, cam kết, cứ bốn năm tái họp một lần để các nước tiếp tục hội nhập về kinh tế và hợp tác chính trị.
Hội nghị Thượng đỉnh chỉ là một trong những nỗ lực của chính quyền Clinton, tiến đến sự hợp tác rộng rãi với các nước láng giềng của chúng ta. Hoa Kỳ đã hỗ trợ lớn lao cho Mexico và Brazil trong suốt quá trình khủng hoảng tài chính của họ. Với sự ủng hộ của lưỡng đảng trong Quốc hội, chúng ta đã phát triển và tài trợ cho kế hoạch Yểm trợ Colombia, một kế hoạch đầy tham vọng, nhằm giúp đỡ bảo vệ nền dân chủ lâu đời nhất của Nam Mỹ từ nạn buôn bán ma tuý, các nhóm phiến quân và riêng ở Haiti đã lật ngược được cuộc đảo chính, đồng thời khôi phục nền dân chủ lập hiến. Những tín hiệu tốt lành của các nước khu vực nảy sinh, nhiều nước có nền dân chủ ở Mỹ Latin đã đóng góp quân đội cho sứ mệnh của Liên Hiệp Quốc tại Haiti. Theo Trung tâm Nghiên cứu Pew, người Mỹ Latin đã ủng hộ Hoa Kỳ chiếm tỷ lệ 63% vào năm 2001.
Khi làm Thống đốc bang Texas, George W. Bush đã ủng hộ việc gia tăng thương mại và cải cách hệ thống xuất nhập cảnh, cho nên khi trúng cử Tổng thống, ông có vị trí và vai trò vững vàng trong khu vực. Ông phát triển mối quan hệ cá nhân mạnh mẽ với Tổng thống Mexico, Vincente Fox và người kế nhiệm, Felipe Calderon. Chính quyền Bush hỗ trợ và tăng cường kế hoạch Yểm trợ Colmbia và bắt đầu với Sáng kiến Merida giúp Mexico chống lại các băng đảng ma túy. Tuy vậy, sự tiếp cận rộng rãi của chính quyền trong chính sách đối ngoại cũng không đạt được kết quả khả quan trong khu vực. Bản th&acin, Trung Quốc đã thay thế Mỹ trở thành đối tác thương mại lớn nhất. Mô hình phát triển đối tác theo kiểu: công ty Trung Quốc xâm nhập vào thị trường, ký những hợp đồng béo bở, khai thác các loại khoáng sản và chuyển sang châu Á. Đổi lại, phía Trung Quốc xây dựng các cơ sở hạ tầng bắt mắt như sân hoạt động thể dục thể thao, sân bóng đá và nhiều con đường cao tốc (những con đường này thường dẫn từ các hầm mỏ thuộc các công ty Trung Quốc khai thác đến các cảng do Trung Quốc sở hữu). Thậm chí Trung Quốc còn xây dựng một trụ sở to lớn hoành tráng cho Liên minh châu Phi tại Addis Ababa, Ethiopia.
Các dự án này được các nhà lãnh đạo châu Phi chào đón nồng nhiệt, tin rằng phía Trung Quốc đã giúp họ hiện đại hóa các cơ sở hạ tầng ở một lục địa chỉ mới có 30% đường quốc lộ được giải nhựa. Mặt khác, Trung Quốc đưa người lao động của họ sang làm việc hơn là thuê người lao động địa phương đang cần công ăn việc làm, có thu nhập bền vững và họ ít quan tâm đến sức khỏe, phát triển những thách thức với các quốc gia phương Tây mà nhiều tổ chức quốc tế lo ngại về vấn đề này. Họ cũng làm ngơ sự vi phạm nhân quyền và những hành vi phản dân chủ của nhiều nước Phi châu. Trung Quốc hỗ trợ mạnh mẽ chế độ Omar al-Bashir ở Sudan, làm giảm hiệu quả và áp lực của các biện pháp trừng phạt quốc tế, khiến một số nhà hoạt động về nạn diệt chủng ở Darfur đã kêu gọi tẩy chay Thế vận hội Bắc Kinh năm 2008.
Tôi ngày càng lo ngại về những tác động tiêu cực của các nhà đầu tư nước ngoài ở châu Phi, thường xuyên nêu vấn đề này với các nhà lãnh đạo Trung Quốc và châu Phi. Trong chuyến công du Zambia năm 2011, một phóng viên truyền hình đã phỏng vấn tôi về những ảnh hưởng của loại hình đầu tư này. Tôi trả lời: “Quan điểm của chúng tôi về dài hạn, các nguồn đầu tư ở châu Phi phải bền vững và vì lợi ích của người dân châu Phi”. Chúng tôi hội đàm tại Trung tâm Y tế do Hoa Kỳ tài trợ, điều trị cho trẻ em mắc HIV/AIDS. Tôi gặp một cô gái có đứa con 11 tháng tuổi nhiễm HIV, do được trung tâm y tế này chăm sóc, điều trị sau đó xét nghiệm máu của cháu HIV đã âm tính. Đối với tôi, đây là một ví dụ tuyệt vời của các hình thức đầu tư của Hoa Kỳ đang thực hiện. Việc làm này của chúng ta có phải vì tiền không? Không, hoàn toàn không. Chúng ta làm việc đó vì chúng ta muốn đất nước Zambia thịnh vượng, nhân dân Zambia dồi dào sức khỏe, đó là điều mà nước Mỹ quan tâm. Tôi nói: “Hoa Kỳ đang đầu tư vào nhân dân Zambia, không chỉ với giới giàu có mà với toàn thể nhân dân với mục tiêu lâu dài, bền vững.” 
 Người phóng viên hỏi tiếp trường hợp đặc biệt về Trung Quốc. Hệ thống chính trị và kinh tế của Trung Hoa hiện nay có phải là mô hình mà các nước châu Phi nên noi theo hay không, “mô hình này trái ngược với quan điểm áp đặt của phương Tây về quản lý nhà nước được nhìn nhận ở châu Phi?” Đầu tiên tôi phải hoan nghênh, cổ vũ việc Trung Quốc đã giúp hàng triệu người dân châu Phi thoát cảnh đói nghèo, nhưng họ bỏ qua việc quản lý và thúc đẩy nền dân chủ là có chủ ý. Ví dụ, chính sách của Trung Quốc không can thiệp vào công việc nội bộ của từng quốc gia, có nghĩa là họ lờ đi hoặc tiếp tay cho tham nhũng, gây thiệt hại cho nền kinh tế các nước châu Phi mỗi năm hơn 150 tỷ Mỹ kim, làm nản lòng những nhà đầu tư, sự đổi mới bị ngột ngạt, tổn hại đến sự phát triển thương mại. Quản lý dân chủ có trách nhiệm, minh bạch và hiệu quả là một mô hình tốt đẹp hơn. Tuy nhiên, những việc Trung Quốc đang thực hiện, chính là để có điều kiện tiếp cận các dự án lớn hơn trong nước và nước ngoài. Với chúng ta, nếu muốn thực hiện các công việc tốt hơn trong việc tạo thêm những cơ hội, giảm tham nhũng, chúng ta phải làm nhiều hơn nữa giúp quốc gia đó nâng cao năng lực mới có hiệu quả.
Trong bài phát biểu tại Senagal mùa hè năm 2012 tôi đã nhắc về những thách thức này, nhấn mạnh nước Mỹ đang theo đuổi “một mô hình quan hệ đối tác bền vững, nâng cao giá trị những gì nó có”. Đồng thời hy vọng các nhà lãnh đạo các quốc gia châu Phi trở thành những khách hàng thông minh, ưu tiên nhu cầu lâu dài của người dân hơn là những lợi ích trước mắt hàng ngày.
Nền dân chủ đang trở thành áp lực lớn đè lên nhiều quốc gia châu Phi. Tính từ năm 2005 đến 2012, những cuộc bầu cử dân chủ ở vùng Hạ Sahara đã giảm từ 24 quốc gia xuống còn 19. Tuy nhiên, so với những năm của thập niên 1990s vẫn tốt hơn rất nhiều, vì thời kỳ ấy hầu như không có, nhưng đây là điều đáng khích lệ. Trong những năm giữ chức Ngoại trưởng, tôi chứng kiến cuộc đảo chính ở Guinea – Bissau, ngoài ra có nhiều nước không có vị Tổng thống nào trúng cử mà đảm nhiệm hết nhiệm kỳ 5 năm như Cộng hoà Trung Phi, Côte d’Ivoire (Bờ Biển Ngà), Mali và Madagascar.
đưa ra không lâu trước khi các cuộc biểu tình xảy ra.
Chính quyền phản ứng bằng cách sử dụng lực lượng đàn áp dã man đã thổi bùng ngọn lửa phẫn nộ của dân chúng. Chính Ben Ali đã đến bệnh viện thăm Bouazizi, nhưng động thái giải quyết quá nhỏ không thể dập tắt được tình trạng bất ổn ngày càng lan rộng. Người đàn ông tội nghiệp ấy đã chết sau vài ngày.
Ngày 9 tháng Một, từ Washington tôi đến Abu Dahabi khởi đầu chuyến công du qua các nước Tiểu vương quốc Ả rập (UAE), Yemen, Oman, Qatar. Lực lượng an ninh Tunisia tăng cường đàn áp những người biểu tình, nhiều người bị chết. Hầu hết các nhà quan sát nước ngoài đã chứng kiến, sự đàn áp trở thành cơn lốc xoáy gây chấn động trong khu vực.
Tiểu vương quốc Ả rập là quốc gia nhỏ bé trong vùng Vịnh Ba Tư nhưng cực kỳ giàu có, nhờ trữ lượng dầu mỏ và khí đốt to lớn. Chính phủ dưới sự lãnh đạo của Thái tử Mohammed bin Zayed Al Nahyan đã đầu tư ngành năng lượng mặt trời để đa dạng hoá nền kinh tế, tránh sự rủi ro do sự biến động trong tương lai của thị trường dầu mỏ toàn cầu, một biểu tượng hiếm gặp với tầm nhìn xa trông rộng trong kế hoạch đầy thông minh của quốc gia dầu mỏ. Tại Viện Nghiên cứu Công nghệ cao Masdar ở sa mạc cách Abu Dhabi 20 dặm, tôi nói chuyện với sinh viên tốt nghiệp về khả năng cạn kiệt nguồn dầu mỏ và nước sạch trong biểu đồ của khu vực. Tôi phát biểu: “Những chiến lược cũ cho sự tăng trưởng và thịnh vượng đã lỗi thời. Bởi vì ngày nay trên thế giới dân số quá đông cho ta thấy tình trạng hiện tại không còn bền vững.”  
Nhưng không có quốc gia nào coi trọng lời cảnh báo của tôi như Yemen, quốc gia tận cùng của Bán đảo Ả Rập. Sự tuơng phản của thủ đô Sanaa kiến trúc thời trung cổ vốn bụi bặm nhưng đầy sáng tạo, duyên dáng mang sắc thái của thành phố Dhabi, Dubai ở nhà nước UAE thật khó phân biệt. Quốc gia Yemen một xã hội bộ lạc thành lập từ năm 1990 do người anh hùng quả cảm Ali Abdullah Saleh nổi dậy trong cuộc bạo động ly khai chi nhánh của bọn khủng bố có quan hệ mật thiết với al Qaeda, nơi mà nạn thất nghiệp lan tràn, hạn hán kéo dài, số lượng trẻ em sống sót rất đáng báo động, ấy thế giờ đây theo dự báo dân số Yemen sẽ tăng gấp đôi trong vòng 20 năm tới. Quốc gia Yemen nơi mà người dân có nhiều vũ khí nhất và cũng là nơi tỷ lệ mù chữ cao nhất thế giới.
Mối quan hệ giữa Mỹ và Tổng thống Saleh trong tình trạng tiến thoái lưỡng nan về trọng tâm của chính sách Trung Đông của chúng ta. Ông ta vừa tham nhũng vừa là nhà độc tài, nhưng lại cam kết kiên quyết chống al Qaeda và quản lý được những kẻ điên khùng cực đoan trong nước. Chính quyền Obama quyết định chúng tôi đừng “dính mũi” vào chuyện nội bộ, tăng cường quân sự và viện trợ cho Yemen đồng thời mở rộng hợp tác chống khủng bố. Trong tiệc trưa kéo dài ở cung điện, tôi trao đổi với Saleh về vấn đề thắt chặt hơn nữa an ninh, đồng thời yêu cầu ông nới rộng nhân quyền và cải cách kinh tế. Hầu như ông ta chả quan tâm đến những lời đề nghị của tôi, ông chỉ khoe khẩu súng trường đồ cổ quý hiếm do Đại tướng Norman Schwarzkopf tặng. Ông kiên quyết mời tôi đi thăm một vòng Thành Cổ Sanaa trước khi kết thúc chuyến đi.
Thành Cổ đúng như trong truyện Đêm Ả rập, một dẫy những khu nhà xây bằng gạch bùn, phía tường phủ kín bằng thạch cao có nét hoa văn, lộn xộn chồng chất trông như những ngôi nhà làm bằng bánh gừng. Đám đông dân chúng tò mò chăm chú theo dõi từ các cửa hàng tạp phẩm, quán cà phê khi chúng tôi đi ngang qua. Hầu hết phụ nữ đều có mạng che mặt hijah hoặc khăn trùm kín đầu rộng bản, gọi là niqab. Đàn ông đeo con dao quắm to dài ở thắt lưng, thỉnh thoảng có người khoác khẩu súng trường Kalashnikov. Rất nhiều người đàn ông vừa đi vừa nhai lá “khat”, một loại cần sa của Yemen. Tôi ngồi trong chiếc xe bọc thép SUV vừa đủ lọt qua các đường phố hẹp. Xe chạy sát tường nhà các cửa hàng, giá như các cửa nhà hàng mở, chống cánh liếp lên cao, chắc xe lọt ngay dưới quầy hàng.
Nơi đến của tôi là khách sạn Movenpick, ngay sát bên bờ sông nhìn ra thành phố, tại đây tôi gặp gỡ các nhà hoạt động, sinh viên, một trong những tầng lớp dân sự trong xã hội đầy năng động của Yemen. Tôi mở cuộc họp báo, đưa thông điệp, không phải chỉ với nhân Yemen mà tới tất cả nhân dân vùng Trung Đông: “Những thế hệ nối tiếp ở Yemen tới đây sẽ rất thiếu công ăn việc làm, họ đòi hỏi cần được chăm sóc y tế, được học hành, phải xây dựng một nền giáo dục và đào tạo nhân tài để kết nối với nền kinh tế toàn cầu, đồng thời họ sẽ lập ra một chính phủ dân chủ có trách nhiệm phục vụ cộng đồng của chính mình.” Toàn khu vực sẽ hiểu làm thế nào cung cấp cho tầng lớp thanh thiếu niên tầm nhìn về những cơ hội trong tương lai trên cơ sở cuộc sống ổn định và an toàn. Lời kêu gọi của tôi đưa ra những ý tưởng, tình cảm, ý chí với đám đông đang có mặt. Những sinh viên đã từng du học nước ngoài, nói lý do vì sao họ trở về quê hương để tham gia công cuộc kiến thiết xây dựng đất nước. Mặc dù họ còn thất vọng về sự tham nhũng và độc đoán nhưng vẫn đặt niềm tin vào sự tiến bộ chắc chắn sẽ xảy ra.
Một nữ thanh niên trong đám đông, Nujood Ali, cô bé đã chiến thắng trong phiên toà ly hôn khi cô mới 10 tuổi. Cô bé bị cưỡng bức lấy người đàn ông nhiều tuổi gấp ba lần, bắt cô phải nghỉ học. Chuyện tảo hôn không phải là chuyện hiếm gặp ở Yemen, nhưng đối với Nujood, cô coi như bị án tù chung thân. Tuyệt vọng khi không còn lối thoát khỏi cuộc tảo hôn, giấc mơ được đi học và cuộc sống tự lập đổ vỡ. Cô bé lên xe buýt đến toà án địa phương. Hầu hết người lớn không ai để ý, cho đến khi người thẩm phán hỏi cô đến đây để làm gì. Nujood nói, cô đến đây để xin được ly hôn. Luật sư Shada Nasser thấy thế đã đến giúp cô. Cả hai người đã gây chấn động toàn cõi Yemen và thế giới, khi họ đã chiến thắng trong phiên tòa. Tôi tin rằng chuyện đời của cô bé Nujood sẽ là tấm gương giúp Yemen chấm dứt nạn tảo hôn.
Hôm sau, nhiều chuyện tương phản khác tôi được chứng kiến khi đến thăm Oman dưới sự cai trị của Sultan Qaboos bin Said Al Said, người có những lựa chọn khôn ngoan hơn trong nhiều năm qua, xây dựng đất nước ông trở thành xã hội hiện đại trong khi vẫn giữ được văn hóa truyền thống. Ông tuyên bố: “Hãy cố gắng học dù lớp học dưới lùm cây.” Năm 1970, cả nước chỉ có ba trường tiểu học, tổng số học sinh nam nữ chưa tới một ngàn em. Nhưng đến năm 2014, giáo dục cấp tiểu học đã phổ cập toàn quốc, tỷ lệ nữ tốt nghiệp đại học cao hơn nam giới rất nhiều. Oman là quốc gia quân chủ, chưa phải nhà nước dân chủ, nhưng đã cho chúng ta thấy những chuyển biến tích cực nếu như người lãnh đạo biết quan tâm đến giáo dục, trao quyền cho phụ nữ, đặt lợi ích người dân vào những kế hoạch phát triển chiến lược. Năm 2010, Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc đã xếp Oman là quốc gia cải thiện nhanh nhất thế giới trong việc phát triển con người kể từ năm 1970.
Cũng hôm ấy, ngày 12-1, trong khi Thủ tướng Lebanone đang viếng thăm Washington chuẩn bị gặp Tổng thống Obama, chính phủ ông đang rơi vào tình trạng đấu đá giữa các phe cánh, trong khi chính phủ Lebanone đang ra sức cố gắng giữ thế cân bằng lợi ích cùng các chương trình nghị sự hoà hợp khối cộng đồng phức tạp gồm đủ các thành phần Suni, Shiite, Kitô hữu và Druze. Trong khi đó bạo lực đang leo thang trên các đường phố ở Tunisia. Tuy nó chưa thể hiện sự khủng hoàng toàn diện, nhưng chắc chắn đây là dấu hiệu của cuộc rung chuyển lớn trong khu vực. 
Điểm đến cuối cùng của tôi là Doha, Qatar, đọc bản diễn văn tại hội nghị khu vực mà tôi đã chuẩn bị kỹ lưỡng. Sáng sớm 13-1, tôi bước vào hội trường đông đúc, đầy đủ các nhà lãnh đạo Ả Rập, tôi nêu ra những thách thức trong khu vực một cách thẳng thừng, không úp mở về: nạn thất nghiệp, tham nhũng, nền chính trị cứng nhắc, khước từ phẩm giá người dân và tình trạng nhân quyền phổ quát bị xâm phạm. Tôi nói: “Rất nhiều nơi, nhiều quốc gia, bằng nhiều cách khác nhau, nền tảng của nhà nước đang bị vùi dần trong sa mạc.” Đây là vấn đề tôi đã từng nhấn mạnh trong chuyến công du. Tôi đã từng trực tiếp trao đổi với thành viên trong nội các chính phủ, tôi nói tiếp: “Quý vị chỉ có thể xây dựng tương lai tươi sáng khi nào các thế hệ thanh niên tin tưởng, sát cánh cùng hành động và bảo vệ nó.” Nếu không, “Những ai cố tình bám lấy hiện trạng một cách cố hữu, họ chỉ có thể giữ được trong một thời gian ngắn chứ chẳng bao giờ vĩnh viễn.”
Rất ít nhà lãnh đạo Ả Rập quen với những lời chỉ trích công khai và trực tiếp như thế này. Mặc dù hiểu phong tục tập quán và cảm nhận của họ, nhưng vì tôi nghĩ đều quan trọng, họ cần phải nghiêm túc xử lý như thế nào khi thế giới xung quanh có những bước chuyển biến nhanh chóng. Tôi cảm thấy đã quá lời theo phong cách ngoại giao. “Chúng ta nên thực tế khi đối mặt với tương lai, hãy công khai trao đổi thảo luận một cách cởi mở những gì chúng ta cần phải làm. Nhân cơ hội và thời điểm này, chúng ta phải vượt qua trở ngại của quá khứ, quyết tâm từ bỏ những kế hoạch nửa vời, cam kết đẩy mạnh khu vực của quý vị tiến nhanh, tiến mạnh và đúng hướng.” Đây là bài diễn văn tôi đọc khi bế mạc hội nghị. Phát biểu xong, các ký giả Mỹ đi cùng đoàn đã vây quanh tôi xì xào về bài phát biểu thẳng thắn tôi đưa ra. Nhưng tôi hy vọng và mong mỏi đây là hành động đúng, người ta sẽ làm theo những gì tôi đưa ra.
Hôm sau, cuôc biểu tình ở Tunisia đã bùng phát dữ dội, Ben Ali đã đào tẩu xin tỵ nạn ở Saudi Arabia. Cuộc biểu tình xuất phát điểm từ cuộc phản đối chiếc xe bán trái cây đã biến thành cuộc cách mạng toàn quốc. Tôi thật không ngờ lời “dự đoán vùi trong sa mạc” xảy ra quá nhanh, quá bất ngờ đến như vậy. Tuy vậy, qua sự kiện này, không một ai trong chúng ta có thể tiên đoán những gì sẽ xảy rmỗi năm làm hàng ngàn người chết. Mặc dù tỷ lệ tội phạm có giảm trong các khu vực buôn bán ma tuý, nơi mà băng đảng thường tổ chức đánh bom xe, bắt cóc tống tiền vẫn rất phổ biến. Những thành phố, thị xã vùng biên giới như Tijuana, Ciudad Juárez người ta tưởng nơi đây đang xảy ra chiến tranh. Bạo lực lan tràn đe dọa El Paso và những vùng lân cận có đông đảo cộng đồng dân cư Mỹ.
Năm 2008, các tay súng tấn công Lãnh sự quán Hoa Kỳ ở Monterrey bằng loại vũ khí nhỏ và lựu đạn. Rất may không ai bị thương. Tuy vậy, tháng 3-2010, ba người có quan hệ với toà lãnh sự Mỹ ở Ciudad Juárez đã bị sát hại. Một nhân viên toà lãnh sự, Lesley Enriquez và người chồng, Arthur Redelfs, đã bị bắn khi đang lái xe. Cũng vào thời điểm ấy, ngay trong thị trấn, người chồng Mexico của một nhân viên địa phương làm việc cho toà lãnh sự, Jorge Alberto Salcido Ceniceros, cũng bị bắn chết. Những vụ giết người là một lời cảnh cáo cho những người đại diện cho Hoa Kỳ phải đối mặt với rủi ro ở các nơi trên thế giới, không chỉ riêng ở Irag, Afghanistan hay Libya mà ngay cả tại Mỹ Latin. Những sự cố xảy nhấn mạnh sự cần thiết Hoa kỳ phải giúp Mexico lập lại trật tự và an ninh. 
Vấn đề cơ bản của chiến tranh ma túy là các băng đảng triệt hại lẫn nhau để chiếm độc quyền xuất khẩu sang Hoa Kỳ. Theo ước tính, khoảng 90% số lượng ma túy người Mỹ sử dụng do nguồn cung cấp từ Mexico và cũng 90% vũ khí các băng đảng sử dụng cũng mua từ Hoa Kỳ. (Lệnh cấm mua bán các loại vũ khí tấn công do Bill Clinton ký năm 1994 với thời hạn 10 năm, đã hết hiệu lực nhưng không được gia hạn, chính vì thế đã mở cửa cho việc buôn bán vũ khí qua biên giới). Nhìn qua sự kiện xảy ra, Hoa Kỳ cần phải chia sẻ trách nhiệm giúp Mexico để chấm dứt bạo lực. Tháng 3-2009, trong chuyến công du đầu tiên với cương vị Ngoại trưởng tôi đã đến Mexico City tham vấn phương sách tăng cường sự hợp tác trong bối cảnh bạo lực ngày một gia tăng.
Tôi gặp Tổng thống Calderón và Ngoại trưởng Patricia Espinosa, người bạn thân của tôi. Cả hai đưa ra những yêu cầu kể cả trực thăng Black Hawk để đối phó với các băng đảng ma tuý được trang bị vũ khí tối tân. Calderón rất quan tâm ngăn chặn bạo lực tấn công vào người dân, ông là người hăng hái nhất trong vấn đề này. Các băng đảng ma túy gây nhiều khó khăn, cản trở các kế hoạch và phát triển giáo dục của ông. Đồng thời ông bất bình vì những lời chỉ trích từ Hoa Kỳ và yêu cầu tôi giúp ông ngăn chặn bọn lậu buôn bán vũ khí qua biên giới, khi Mỹ hợp thức hoá sử dụng cần sa ở các tiểu bang. Ông hỏi, tại sao một nước có pháp luật, có quân đội mà người dân phải chịu đựng tình trạng như vậy? Đây là những câu hỏi khó lọt tai nhưng thật sự đúng đắn và chính xác.
 Tôi nói với Calderón và Espinosa, Hoa Kỳ sẽ mở rộng chương trình Sáng kiến Merida của chính quyền Bush để giúp việc thực thi pháp luật và đề nghị Quốc hội phê duyệt 80 triệu Mỹ kim mua trực thăng, ống nhòm hồng ngoại, áo chống đạn và các thiết bị khác phục vụ chương trình này. Đồng thời cung cấp thêm kinh phí tăng cường hàng trăm lính biên phòng để ngăn chặn bọn buôn lậu vũ khí và ma tuý xuyên biên giới. Đây là vấn đề mà các cơ quan trực thuộc chính quyền phải tham gia, bao gồm cả Bộ trưởng An ninh Nội địa, Janet Napolitanio, Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Eric Holder và John Brennan Trợ lý Tổng thống về An ninh Nội địa và chống khủng bố.
Sau khi hội đàm với Ngoại trưởng Espinosa, tôi tổ chức cuộc họp báo và giải thích, chính quyền Obama coi buôn bán ma tuý “là vấn đề chung cần chia sẻ giữa hai nước”, đồng thời tái xác nhận việc cắt giảm nhu cầu các loại ma tuý bất hợp pháp tại Hoa Kỳ, cắt đường dây buôn bán vũ khí bất hợp pháp qua biên giới vào Mexico. Hôm sau tôi đến Monterrey phía bắc Mexico. Trong bài phát biểu tại trường Đại học TecMilenio tôi lại nhắc lại lời cam kết, nói với sinh viên: “Hoa Kỳ xác nhận buôn bán ma tuý không phải là vấn đề riêng của Mexico mà nó cũng là vấn đề của Hoa Kỳ. Vì thế, Hoa Kỳ có trách nhiệm giúp đỡ quý vị giài quyết việc này.”
Đây là vấn đề cần phải công khai và minh bạch. Đồng thời cũng là nguyên tắc quan trọng cách tiếp cận mới đầy tham vọng của chính quyền Obama với châu Mỹ Latin. Nhưng tôi hiểu, có thể phải trả giá với dư luận trong nước. Một số phương tiện truyền thông đã phản ứng, kích động coi những lời phát biểu là “người Mỹ đã công khai xin lỗi”. Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ phải thể hiện sự vững vàng, mạnh mẽ nhất đối với đoàn kết trên thế giới, vì vậy, việc xây dựng và duy trì sự ủng hộ các chính sách tại quốc nội rất quan trọng. Nhưng riêng trong trường hợp này, tôi sẵn sàng chấp nhận búa rìu dư luận vì nhận thấy mục đích là đúng và thúc đẩy kế hoạch đã đề ra. Đúng như dự đoán, tờ Bưu điện New York có bài bình luận với tiêu đề “Cú sốc ma túy của Hillary”. Đã lâu, tôi không quan tâm đến những lời chỉ trích cá nhân, tự tin v&igraởng qua những film trên truyền hình, chủ thuyết lý tưởng khi họ xem những hình ảnh của cuộc biểu tình trên Quảng trường Tahriri trên truyền hình. Họ xác định được niềm khao khác nền dân chủ, kiến thức khoa học kỹ thuật của giới thanh niên Ai Cập đang biểu tình. Thực tế người Mỹ ở mọi lứa tuổi với sự hiểu biết chính trị đa dạng đã đồng tình với những đòi hỏi quyền con người nói chung đã bị kiềm chế quá lâu do chính quyền gây ra sự phản ứng như thế này. Tôi chia sẻ với họ về những tính cảm ấy. Cùng với Phó Tổng thống Biden, Bộ trưởng Quốc phòng Bob Gates, cố vấn An ninh Quốc gia Tom Donilon, tôi lo ngại việc một đối tác lâu năm của chúng tôi bị lật đổ, phải ra đi, để lại Ai Cập, Israel, Jordan và các quốc gia trong khu vực trong tình trạng mất ổn định, một tương lai đầy nguy hiểm.
Những cuộc tranh luận về việc Mỹ ủng hộ những người biểu tình đã vượt qua chủ thuyết ý tưởng. Việc ủng hộ nền dân chủ và nhân quyền đã từng là trung tâm chính được các nhà lãnh đạo toàn cầu quan tâm hơn nửa thế kỷ. Đúng vậy, chúng ta đã từng bỏ phí nhiều thời gian để thoả hiệp những giá trị cốt lõi với việc phục vụ lợi ích chiến lược và an ninh trước mắt, kể cả cách hỗ trợ những nhà độc tài như chống cộng trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh với những kết quả thu được lẫn lộn tốt xấu. Những thỏa hiệp như vậy rất khó khăn khi phải đối mặt với những đòi hỏi của nhân dân Ai Cập về các quyền lợi và những cơ hội mà lâu nay chúng ta thường nói với họ rằng, tất cả mọi người đều có quyền bình đẳng. Trước kia, ta thường tập trung vào sự ủng hộ tích cực của Murabak về hoà bình và hợp tác với Israel, săn bắt những kẻ khủng bố, giờ đây ta không thể bỏ qua được thực tế ông là một nhà độc tài khét tiếng, tham nhũng, duy trì chế độ suy tàn.
Ngoài ra còn rất nhiều quốc gia khác cũng có những chia sẻ các lợi ích an ninh với những nhà lãnh đạo hàng đầu của các chính quyền ngày xưa vẫn duy trì quan hệ chặt chẽ với Mubarak theo mối quan hệ ưu tiên cấp bách. Iran vẫn cố gắng tìm cách xây dựng phát triển kho vũ khí hạt nhân. Al Qaeda vẫn còn âm mưu phát động những đợt tấn công mới. Kênh đào Suez vẫn là tuyến đường vận chuyển thương mại quan trọng. An ninh của Israel giờ đây cần được đảm bảo hơn bao giờ hết. Mubarak là đối tác với tất cả các quốc gia trong khu vực, mặc dù nhiều người dân Ai Cập vẫn còn tư tưởng bài Mỹ và chống Israel. Quốc gia Ai Cập như là một cột trụ của nền hoà bình trong khu vực bất ổn. Chúng ta có nên sẵn sàng bỏ rơi một mối quan hệ gắn bó, hợp tác sau ba mươi năm hay không? 
Ngay cả khi chúng tôi đã quyết định lựa chọn đúng đắn, nhưng nó còn chưa rõ ràng vấn đề này thực tế ảnh hưởng đến đâu, như thế nào khi diễn biến đang xảy ra. Trái với niềm tin phổ biến ở Trung Đông, Hoa Kỳ chưa bao giờ có được chính phủ bù nhìn đầy quyền lực như chúng ta từng mong đợi. Nếu chúng ta kêu gọi Mubarak từ chức, nhưng y khước từ và tìm mọi cách duy trì quyền lực thì sao? Nếu Mubarak đồng ý từ chức, người kế nhiệm lại là kẻ từ lâu vẫn bất phục, đầy nguy hiểm hoặc một chính phủ mới phản dân chủ hơn, chống chúng ta mạnh mẽ hơn thì sao? Cả hai trường hợp ấy đều bất lợi, quan hệ chẳng bao giờ được như cũ và ảnh hưởng của chúng ta trong khu vực bị xói mòn. Các quốc gia láng giềng sẽ thấy như thế nào khi chúng cư xử với Mubarak, gây cho họ mất niềm tin trong mối quan hệ giữa họ và chúng ta.
Trong lịch sử, quá trình chuyển đổi từ chế độ độc tài sang dân chủ thường có những thách thức lớn, rất dễ đưa đến những sai lầm đáng tiếc. Trường hợp quốc gia Iran năm 1979 là một ví dụ điển hình, những kẻ cực đoan đã cướp thành quả của cuộc cách mạng nổ ra trên toàn quốc chống chế độ quân chủ Shah, lập ra nhà nước thần quyền tàn bạo. Nếu điều ấy xảy ra tương tự như ở Ai Cập ngày nay thì sẽ ra sao? Nó sẽ là một thảm họa cho nhân dân Ai Cập cũng như Israel và quyền lợi của Hoa Kỳ.
Mặc dù số lượng của các cuộc biểu tình ở Quảng trường Tahrir rất đông, nhưng phần lớn không có người lãnh đạo, mọi việc do các phương tiện truyền thông đưa tin, người nọ thông báo cho người kia tham gia chứ chưa phải là một phong trào đấu tranh có tổ chức và thống nhất. Sau nhiều năm dưới sự cai trị độc đảng, những người biểu tình Ai Cập chưa chuẩn bị đầy đủ cho cuộc thử thách nếu cuộc bầu cử sớm xảy ra, chưa thể xây dựng được thể chế của nền dân chủ đáng tin cậy. Ngược lại, tổ chức Huynh Đệ Hồi Giáo, một tổ chức đã ra đời 80 năm. Đang nắm điều kiện thuận lợi lên cầm quyền, nếu chế độ Mubarak sụp đổ. Mubarak đã từng buộc tổ chức Huynh Đệ Hồi Giáo phải đi vào hoạt động bí mật, nhưng thành viên của nó có mặt khắp nơi trong nước với một tổ chức rất chặt chẽ về cơ cấu quyền lực. Tổ chức này từ bỏ bạo lực, có nhiều nỗ lực thay đổi mang tính ôn hòa hơn. Nhưng chẳng ai dám cả quyết tổ chức này sẽ biến tướng thì sẽ xử lý ra sao và cái gì sẽ xảy ra nếu như nó nắm quyền.
Cuộc tranh luận ấy buộc tôi phải tạm dừng. Cùng với Phó Tổng thống Biden, Bộ trưởng Gates và cố vấn an ninh Donilon và t&ocon đường cao tốc đẹp và tốt nhất châu Phi, quốc gia mà tôi và Bill Clinton công du năm 1998, nơi hầu như đã phổ thông tiểu học, mạng lưới nước sạch, nơi có tuổi thọ cao nhất của châu lục. Các nhà lãnh đạo Botswana đã nhấn mạnh 5 chữ D: Democrate (Dân chủ), Development (Phát triển), Dignity (Giá trị), Discipline (Kỷ cương), Delivery (Phân phối).
Nếu các quốc gia khác học tập theo bước Botswana, các thách thức của châu Phi cuối cùng có thể khắc phục. Tôi nói với khán thính giả ở Nairobi: “Tương lai tươi đẹp, sáng sủa của châu Phi đang ở phía trước, nếu chúng ta giải quyết được tất cả những câu hỏi về cách sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên có lợi nhất khi khai thác nó.”
Sau biết bao câu hỏi về các lựa chọn mà người dân châu Phi phải đối mặt, Zakaria chuyển sang chủ đề khác dễ dàng hơn. Năm năm trước đây, một ủy viên hội đồng thành phố đã viết thư gửi Bill Clinton xin dẫn lễ 40 con dê và 20 con cừu làm lễ cầu hôn con gái chúng tôi. Trong khi tôi chuẩn bị viếng thăm lại Nairobi, chàng thanh niên đó nhắc lại câu chuyện cũ làm giới báo chí địa phương ồn ào bằng câu tuyên bố, anh ta vẫn giữ ý định đó. Để trả lời đám đông khán thính giả đang háo hức và cả Zakaria muốn biết ý kiến của tôi về đề nghị này. Tôi ngừng một lát sau khi trả lời rất nhiều câu hỏi về thế giới, nhưng bây giờ tôi trả lời câu hỏi này trước: “Thưa tất cả quý vị và các bạn, con gái tôi đã trưởng thành, có cuộc sống riêng, độc lập. Vậy tôi sẽ chuyển lời cầu hôn này để nó tự quyết định.” Tất cả sinh viên cười vang, vỗ tay hoan hô, tán thưởng.
Trong hội trường thật nồng ấm, thân thiện, tuy nhiên tình hình bên ngoài rất phức tạp, chưa ổn định. Sau cuộc bầu cử tháng 12-2007, bạo lực xảy ra lên đến cực điểm gây nhiều tranh cãi, dẫn đến một chính phủ liên minh khó chịu giữa các cựu đối thủ, Tổng thống Mwai Kibaki và Thủ tướng Raila Amolo Odinga (chức vụ mới ban hành). Thành phần chính phủ bao gồm cả phó Thủ tướng Uhuru Kenyatta, người sau này tự phong giữ chức Tổng thống mặc dù bị truy tố gây bạo lực của Tòa án Hình sự Quốc tế.
Tổng thống Kibaki và Thủ tướng Odinga triệu tập nội các gặp tôi, với hy vọng tôi thông báo Tổng thống Obama sẽ viếng thăm sớm. Thay mặt Tổng thống Obama tôi lên tiếng lo ngại về những thiếu sót trong cuộc bầu cử vừa qua, bạo lực chính trị và tệ tham nhũng tràn lan và Tổng thống Obama mong đợi nhiều hơn từ họ. Lời bình luận của tôi được thảo luận sôi nổi, đồng thời tôi nêu ý kiến Hoa Kỳ sẵn sàng giúp đỡ cải thiện hệ thống bầu cử của Kenya. Cùng với Vương Quốc Anh, Hoa Kỳ hỗ trợ đăng ký cử tri, hệ thống kiểm phiếu bằng điện tử, cả hai công việc này hoạt động hoàn hảo phục vụ tốt việc bỏ phiếu ủng hộ bản hiến pháp mới vào năm 2010, cũng như khi Kenyatta thắng cử năm 2013. Đồng thời Hoa Kỳ cũng tăng cường hỗ trợ cho quân đội Kenya vì họ tham gia cuộc chiến ở Somalia chống Al Shabaah, nhóm khủng bố có quan hệ với al-Qaeda.
Kenya là một trung tâm kinh tế và chiến lược ở khu vực Đông Phi châu, vì vậy bất cứ chuyện gì xảy ra không chỉ có quan hệ trọng đại với người dân Kenya mà thôi. Cải thiện quản lý đất nước và tăng trưởng là chìa khóa cho sự ổn định, thịnh vượng, đồng thời phải ưu tiên phát triển nông nghiệp. Đó là lý do vì sao tôi đến thăm Viện Nghiên cứu Nông nghiệp cùng với Bộ trưởng Nông nghiệp Hoa Kỳ Tom Vilsack. Chúng tôi đến thăm khu đất thử nghiệm, phòng trưng bày những cải tiến nông nghiệp có thể thực hiện với sự tăng cường viện trợ phát triển của Hoa Kỳ. Trong ba thập niên qua, mặc dù thực tế canh tác vẫn vận hành theo lối cũ xuyên suốt châu Phi, xuất khẩu nông sản giảm sút mạnh. Đường giao thông vận tải hạn chế, hệ thống mương máng tưới tiêu lạc hậu, các cơ sở bảo quản nông sản kém và tập quan canh tác cũ kém hiệu quả, kể cả hạt giống không phù hợp, phân bón thiếu gây khó khăn cho người nông dân trong lĩnh vực sản xuất, đe dọa nguồn cung cấp lương thực, trừ khi vấn đề này được giải quyết, kể cả Kenya cũng như châu Phi không thể đạt được tiền năng kinh tế và xã hội hoàn hảo.
Trong quá khứ, chính phủ Hoa Kỳ đã gửi số lượng lớn viện trợ lương thực chống nạn đói ở các nước đang phát triển ở châu Phi cũng như trên thế giới. Cung cấp lúa gạo, mỳ, bột mạch miễn phí và các thứ cần thiết giúp các gia đình gặp nạn đói kém, nhưng nó lại làm ảnh hưởng lớn khả năng tồn tại thị trường nông nghiệp bản địa, khuyến khích sự phụ thuộc, hạn chế tiêu thụ sản phẩm cây nhà lá vườn, một giải pháp bền vững. Chúng tôi quyết định tìm cách tiếp cận mới, tập trung nhiều hơn vào việc xây dựng năng lực của nông nghiệp địa phương, đảm bảo cơ sở hạ tầng theo yêu cầu để sản phẩm đến đúng tay người tiêu dùng. Đó là chương trình mà chúng tôi gọi là “Cung cấp lương thực cho tương lai”. Sau đó tôi đến thăm một cơ sở thành công của chương trình ở Tanzania, nơi được sự ủng hộ mạnh mẽ của tổng thống Jakaya Kikwete và Tổng thống Jayce Banda của Malawa coi trọng việc nâng cao năng xuất nông nghiệp trong nướp quốc thảo luận tiếp kế hoạch phối hợp giữa Colombia và Hoa kỷ và hoạt động toàn cầu, đồng thời chuẩn bị Hội nghị Thượng đỉnh châu Mỹ sắp tới. Ông Uribe là một nhà lãnh đạo thực tế, quyết đoán. Nhiệm kỳ của ông sắp mãn hạn, nhớ lại chặng đường điều hành đất nước, ông nói với tôi: “Như bà biết, cách đây gần tám năm khi tôi nhậm chức, chúng tôi không dám tổ chức buổi lễ ngoài trời vì có quá nhiều kẻ sẵn sàng đánh bom liều chết và ám sát quan chức. Đất nước tôi đã trải qua một quãng đường dài đổi mới”.
Ngưởi kế nhiệm Uribe là Tổng thống Juan Manuel Santos, từng du học ở Hoa Kỳ những năm 1980s với học bổng Fulbright, ông thúc đẩy chương trình này, đến năm 2012 bắt đầu có những cuộc đàm phán với cánh hữu của FARC. Những cuộc đàm phán hứa hẹn giải pháp hoà binh cho Colombia. Tôi điện đàm với Tổng thống Santos và chúc mừng ông. Tổng thống trả lời: “Điều này rất quan trọng và mang tính biểu tượng, hy vọng có thể đạt được cái kết có hậu.”
Sự tiến bộ của Colobia đã tăng thêm niềm tin của người dân. Tôi tự hào vì Hoa Kỳ đã đóng góp lớn lao, giúp đỡ nhiệm kỳ của ba Tổng thống, đảo ngược tình hình từ quốc gia hỗn loạn trong bạo lực thành quốc gia nhân quyền, pháp luật được đảm bảo và kinh tế trên đà phát triển.

Sau những lời phát biểu chia xẻ trách nhiệm của tôi ở Mexico vào tháng 3-2009, đến tháng Tư, Tổng thống Obama phát biểu ở Trinidad & Tobago về quan hệ đối tác bình đẳng, đặt nền tảng và mở ra một thời kỳ mới về giao tiếp phía Tây bán cầu. Đến tháng Sáu một kết quả bất ngờ xảy ra.
Tháng Sáu, tôi đến quốc gia nhỏ bé nhất ở Trung Mỹ, El Salvador, dự lễ nhậm chức Tổng thống và hội nghị khu vực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn diện và giảm sự bất bình đẳng quan hệ kinh tế. Hai sự kiện này hứa hẹn tiềm năng và xác định được mối quan hệ giữa Mỹ với các nước Mỹ Latin.
Về tổng thể, kinh tế châu Mỹ Latin lớn gần gấp ba kinh tế Ấn Độ hay Nga và không thua kém so với kinh tế Trung Quốc hay Nhật Bản. Khu vực này đang phát triển, thoát khỏi suy thoái kinh tế toàn cầu, với tốc độ tăng trưởng gần 6% năm 2010, tỷ lệ thất nghiệp thấp nhất so với hai thập niên tính đến năm 2011. Theo thống kê Ngân hàng Thế giới, tầng lớp trung lưu ở Mỹ Latin đã tăng 50% tính từ năm 2000, ở Brazil hơn 40% và ở Mexico là 17%. Đời sống thịnh vượng đã giúp hơn 50 triệu người trở thành trung lưu, họ sẽ là những khách hàng mua sản phẩm và các dịch vụ của Hoa Kỳ.
Vì thế chúng ta cần tăng cường hoạt động để cải thiện, phê chuẩn những hiệp định thương mại với Colombia, Panama, khuyến khích Canada và các quốc gia mới nổi trong Liên minh Thái Bình Dương, - bao gồm Mexico, Colombia, Peru và Chile-, đều là nền kinh tế thị trường, dân chủ, phồn vinh, thịnh vượng trong tương lai và đang tham gia các cuộc đàm phán với các quốc gia Á châu về Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement, TPP). Liên minh này hoàn toàn đối lập với Venezuela, một quốc gia độc tài, kiểm soát các nền kinh tế với mọi hình thức.
Tuy nhiên, sự bất bình đẳng kinh tế ở Mỹ Latin vẫn trong tình trạng tồi tệ nhất trên thế giới. Mặc dù tốc độ phát triển cao trong nhiều lĩnh vực, nhưng nhiều nước vẫn trong tình trạng nghèo đói. Tại hội nghị El Salvador, treo đầy các biểu ngữ, băng rôn về sáng kiến của chính quyền Bush, “Con đường Thịnh Vượng, Phồn Vinh”, nhưng theo tôi, thách thức chính là sự tăng trưởng kinh tế cần được chia sẻ và nền dân chủ phải đạt những kết quả cụ thể đối với người dân. Tôi đề xuất: “Thay vì đánh giá tiến bộ kinh tế tính theo GDP, chúng ta nên đánh giá theo tiêu chuẩn về chất lượng đời sống, vì thế ta nên nhìn vào thực tế “số lượng và chất lượng” bữa ăn của từng gia đình, tỉ lệ trẻ em đến trường từ mẫu giáo đến đại học, lương tối thiểu và điều kiện làm việc an toàn của người lao động.” 
Một số nước châu Mỹ Latin, đặc biệt là Brazil, Mexico và Chile đã thành công trong việc giảm bất bình đẳng và nghèo đói bằng biện pháp “cho vay vốn có điều kiện” có hiệu quả. Những năm 1990s, Tổng thống Fernando Cardoso có chương trình trợ cấp cho hàng triệu gia đình nghèo, với điều kiện phải cho con đi học. Tổng thống kế tiếp Luiz Inacio Lula da Silva, đưa ra chương trình kiểm tra sức khoẻ định kỳ cho người dân, tăng dinh dưỡng bữa ăn trong nhà trường và chương trình vệ sinh phòng bệnh. Ngoài ra, ưu đãi về quyền phụ nữ, số nữ sinh đã tăng lên, việc chăm lo sức khỏe cho trẻ em được cải thiện đáng kể và thúc đẩy phát triển kinh tế. Nhờ các  chương trình đó ở Brazil, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 22% năm 2003 xuống còn 7% vào năm 2009 và chương trình này đang được phát triển toàn Tây bán cầu.
Một lĩnh vực hợp tác kinh tế đặc biệt quan trọng, đó là vấn đề năng lượng. Hoa Kỳ nhập khẩu trên 50% tổng số nguồn năng lượng nhập khẩu của Tây bán cầu. Trong tương lai việc mở rộng hợp tác năng lượng và biến đổi khí hậu có thể trở thành cầu nối giữa các quốc gia, tạo cơ hội kinh tế phát triển, cải tạo môi trường. Đội ngũ của tôi đã thành lập Đối tác Năng lượng và Biến đổi Khí hậu Hoa Kỳ để hỗ trợ sự đổi mới và xây dựng trên thế mạnh trong khu vực. Nhiều nước tham gia chương trình này. Brazil là quốc gia đứng đầu sử dụng năng lượng sinh học. Nhà máy thuỷ điện ở Costa Rica đảm bảo cung cấp điện toàn quốc. Colombia và Peru phát trển năng lượng sạch. Mexico đã đóng cửa các bãi rác thải chôn vùi và khai thác rác thải thành khí methan cung cấp nhà máy nhiệt điện, đồng thời cải thiện môi trường ở thành phố Mexico, phủ xanh các nóc nhà, hệ thống tường của các khu building, trồng một số lượng lớn các cây xanh trong khu vực. Barbados đã mở rộng sử dùng hệ thống năng lượng mặt trời. Các quần đảo như Saint Kits, Nevis và Dominica đã biết tận dụng nguồn năng lượng địa nhiệt.
Những năm tới, chúng ta sẽ xây dựng dựa trên nền tảng này, đặc biệt chú trọng sự liên kết mạng lưới điện các quốc gia và khu vực từ miền bắc Canada đến điểm tận cùng nam Chile, đồng thời vươn ra vùng biển Caribbean, nhưng chi phi có thể rất cao. Nếu vốn đầu tư quá cao, vùng Caribbean có thể hoạt động và sử dụng độc lập bằng hệ thống năng lượng mặt trời, năng lượng gió, khí đốt sinh học, một khi chính phủ không trợ giá, họ buộc phải thay đổi từ nhập khẩu dầu khí sang sản xuất và sử dụng năng lượng sạch. Vấn đề này từng áp dụng ở Trung Mỹ, hơn nữa nó đặc biệt quan trọng, vì hơn 31 triệu người ở Tây bán cầu chưa có điện và mua với giá hợp lý (toàn thế giới khoàng 1 tỷ 300 triệu người). Sự kém phát triển bao gồm nhiều nguyên nhân, nhưng thiếu năng lượng và điện là nguyên nhân chính. Các doanh nghiệp cũng như các trường học không thể hoàn thành kế hoạch nếu năng lượng và điện không cung cấp đủ. Vì thế, mục tiêu đề ra đến năm 2022 sẽ cung cấp đủ năng lượng và điện cho toan khu vực.
Điểm nổi bật chuyến công du El Salvador của tôi vào đầu tháng 6-2009 là dự lễ nhậm chức của Tổng thống mới đắc cử, Mauricio Funes, chuyển đổi thể chế chính trị sâu sắc quét qua Mỹ Latin kể từ khi Chiến tranh Lạnh kết thúc. Nền dân chủ lập hiến đã ăn sâu bén rễ nơi từng bị chính quyền quân sự độc tài cánh tả và bọn mỵ dân cánh hữu thống trị. Năm 2013, các cơ quan phi chính phủ (NGO) Freedom House đã đánh giá châu Mỹ, không tính Hoa Kỳ, Canada “chỉ đứng sau Tây Âu mức độ về tự do và nhân quyền.”
Sự thành công về mặt chính trị và kinh tế trong khu vực này (trừ vài trường hợp còn trì trệ) đã hình thành một mô hình dân chủ nổi lên ở một số nơi khác, kể cả ở Trung Đông. Điều tôi thật hết sức vui, khi các nước Mỹ Latin đã mạnh dạn đề cử các nhà lãnh đạo nữ lên nắm quyền. Trên thế giới, nhiều nơi vẫn còn mang nặng văn hóa trọng nam khinh nữ, nhưng những người phụ nữ tài năng, xuất chúng đã giữ chức vụ lãnh đạo quốc gia ở Argentina, Brazil, Chile, Costa Rica, Guyana, Jamaica, Nicaragua, Parama và Trinidad & Tobago, còn ở Ecuador và Bolivia.

Tôi rời El Salvador bay tới Honduras dự cuộc họp thường niên của Tổ chức Các nước châu Mỹ. Honduras với diện tích sấp sỉ bang Mississippi (Hoa kỳ), quê hương của 8 triệu người nghèo nhất châu Mỹ Latin. Lịch sử Honduras là một lịch sử của quốc gia có các cuộc chiến tranh kéo dài bất tận do xung đột và nhiều thảm họa. Tổng thống Honduras, Manuel Zelaya, ông có dáng dấp như một bức tranh biếm họa cổ xưa về người đàn ông mạnh mẽ Trung Mỹ, đội chiếc mũ cao-bồi trắng, bộ ria mép rậm đen kịt, ông rất ngưỡng mộ Hugo Chavez và Fidel castro.
Sáng ngày 2-6, tôi dậy sớm hơn thường lệ, chuẩn bị một ngày làm việc kéo dài cho buổi tọa đàm ngoại giao đa phương, cũng may tất cả các tài liệu đã chuẩn bị kỹ cho cuộc họp, xếp thành một tập và chờ những thủ tục pháp lý vô nghĩa, thật nhàm chán đến chết người. Đây là ngày họp của Tổ chức Các Quốc gia châu Mỹ (Organization of American States - OAS), một cuộc họp mang nhiều hứa hẹn. Chúng tôi hy vọng một số quốc gia sẽ đưa ra giải pháp hủy bỏ luật 1962 để xem xét việc cho phép Cuba được trở thành thành viên của tổ chức. Theo nguyên tắc của OAS, mọi việc phải được sự đồng thuận toàn thể của tổ chức, có nghĩa là chỉ cần một thành viên phản đối, coi như không đồng thuận. Nhưng xét theo thủ tục hành pháp, nếu 2/3 số phiếu tán thành, coi như nghị quyết đã đạt thỏa thuận. Hầu hết tin tưởng các quốc gia sẽ tán thành rỡ bỏ lệnh cấm vận  Cuba, vấn đề này đã lạc hậu sau khi Chiến tranh Lạnh chấn dứt, đồng thời nếu Cuba tham gia vào các tổ chức quốc tế, đây chính là biện pháp tốt nhất để khuyến khích sự cải thiện trên hòn đảo Cuba. Một số quốc gia, trong đó có Venezuela, Nicaragua, Bolivia và Ecuador sẽ coi việc ngăn cản, cấm vận là hình ảnh thể hiện rõ ràng nhất sự khủng bố của Hoa Kỳ, chấp nhận Cuba vào OAS là một biện pháp tiếp cận với Hoa Kỳ, nhưng lại làm suy yếu nền dân chủ theo tiêu chí trong khu vực. Đó là điều làm tôi lo ngại. Tổ chức OAS đã thông qua điều khoản mới vào năm 2001, hệ thống ho&irc;n viên trực tiếp làm việc biết sử dụng điện thoại di động, lập hồ sơ, viết báo cáo tình trạng bạo lực. 
Trở về Hoa Kỳ, chúng tôi vẫn tiếp tục hỗ trợ nhằm mục tiêu khai thác và bán “khoáng chất tranh chấp” gây quỹ tài trợ cho các lực lượng dân quân tiếp tục chiến đấu. Một số khoáng chất này đã được sử dụng vào các mặt hàng tiêu dùng công nghệ cao, bao gồm cả trong điện thoại di động.
Hơn một tháng sau chuyến công du Goma, cuối tháng 9-2009, tôi chủ trì cuộc họp của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, chủ đề tập trung vào phụ nữ, hoà bình và an ninh, nơi tôi đề xuất vấn đề bảo vệ phụ nữ, trẻ em trong các hình thái bạo lực tình dục tràn lan mà tôi đã chứng kiến ở Congo, một ưu tiên hàng đầu cho nhiệm vụ gìn giữ hòa bình của Liên Hiệp Quốc trên thế giới. Tất cả 15 thành viên trong Hội đồng đều nhất trí thông qua. Nhưng mọi vấn đề không thể giải quyết dứt điểm trong một đêm, nó mới chỉ là sự khởi đầu.

Một quốc gia đang có nhiều hy vọng trong tương lai, nhưng quá khứ vẫn còn đè nặng đau buồn cũng như hiện tại, đó là nhà nước Nam Sudan. Đây là quốc gia mới nhất được thành lập trên thế giới, sau khi giành được độc lập từ Sudan vào tháng 7-2011, trải qua nhiều thập niên đấu tranh và xung đột. Khi tôi viếng thăm vào tháng 8-2012, Nam Sudan và Sudan lại lâm vảo cuộc tranh chấp tàn khốc.
Sudan chia rẽ bởi tôn giáo, sắc tộc và chính trị kể từ giữa thế kỷ thứ XX. Từ năm 2000, nạn diệt chủng xảy ra ở khu vực Darfur, cuộc chiến xảy ra dữ dội do tranh chấp về đất đai, nguồn tài nguyên giữa miền bắc Arab với miền nam Thiên chúa giáo đã cướp đi hơn hai triệu rưỡi sinh mạng, tội ác đối với người dân không sao kể xiết, rất nhiều người dân phải tỵ nạn sang các nước láng giềng. Cuối cùng một Thỏa thuận Hoà Bình toàn diện được ký vào năm 2005, bao gồm khu vực phiá nam có thể có cuộc trung cầu dân ý về thành lập nhà nước độc lập. Nhưng đến năm 2010, cuộc đàm phán đổ vỡ, cuộc trưng cầu dân ý bị đình trệ. Thỏa thuận hoà bình bên bờ sụp đổ, khả năng tái xung đột rất cao. Với sự cố gắng vượt bậc của Hoa Kỳ và Liên minh châu Phi cùng các tổ chức quốc tế khác, hai bên đã bắt đầu giảm căng thẳng. Cuối cùng, cuộc bỏ phiếu nhà nước độc lập được tổ chức vào tháng 1-2011, đến tháng 7-2011 nhà nước Nam Sudan ra đời, trở thành quốc gia thứ 54 của lục địa châu Phi.
Rất đáng tiếc, các thỏa thuận hoà bình năm 2005 còn một số vấn đề quan trọng chưa được giải quyết. Hai bên đều tuyên bố riêng về khu vực biên giới, nơi thường xuyên tranh chấp bằng vũ lực, nguyên nhân chính là nguồn dầu mỏ. Lý do là chưa minh bạch, rõ ràng về phân chia vùng địa lý, Nam Sudan may mắn có nguồn dầu mỏ lớn còn Sudan thì không, nhưng Nam Sudan là quốc gia không có bờ biển và thiếu hệ thống lọc dầu, hệ thống vận chuyển tiêu thụ, trong khi đó Bắc Sudan lại có. Có nghĩa là cả hai cừu địch vẫn cần sự hỗ trợ lẫn nhau, quan hệ đối tác cộng sinh không thể tách rời.   
Chính phủ Sudan ở Khartoum, vẫn nhức nhối vì mất sự kiểm soát lãnh địa phía nam, đòi giá cắt cổ về việc xử lý, vận chuyển dầu thô của Nam Sudan, đồng thời tịch thu số dầu vì Nam Sudan từ chối thanh toán. Để trả đũa, tháng 1-2012, Nam Sudan đóng cửa hoàn toàn các khu vực khai thác dầu. Chỉ trong vài tháng, hai nước lâm vào tình trạng đối đầu bằng súng đạn. Kinh tế cả hai bên vốn yếu kém, nay lâm vào tình trạng sụp đổ. Lạm phát tăng vọt. Hàng triệu gia đình có nguy cơ thiếu lương thực. Binh sĩ hai bên chuẩn bị cho cuộc chiến tranh mới, nhiều cuộc đụng độ đã xảy ra ở khu vực biên giới giàu dầu mỏ. Nó đang diễn ra trong một kịch bản “được ăn cả, ngã về không”.
Vì vậy, tháng 8, tôi sang Juba, thủ đô của nước Nam Sudan mới, làm trung gian tìm kiếm thỏa thuận. Vấn đề này đã mất nhiều năm kiên nhẫn trong ngoại giao nhằm chấm dứt nội chiến và một quốc gia mới hình thành, vì thế chúng ta không thể để thành quả ấy mất đi một cách dễ dàng. Hơn nữa phải rất khó khăn thuyết phục các nước đói năng lượng trên thế giới giảm tiêu thụ dầu của Iran, chuyển sang sử dụng các nguồn cung cấp mới, vì thế chúng ta không thể ngồi yên nhìn các khu khai thác dầu mỏ của Nam Sudan bị đình trệ và không thể cung cấp cho thị trường đang đòi hỏi.
Nhưng tân Tổng thống Nam Sudan, Salva Kiir không quan tâm. Ông giải thích với tôi vì sao Nam Sudan không thể thỏa hiệp với Bắc Sudan về vấn đề dầu mỏ. Những bất đồng về giá dầu, lọc dầu và vận chuyển chỉ là cái cớ: nguyên nhân chính vẫn là viết sẹo trong chiến tranh giành tự do vẫn chưa vượt qua được nỗi kinh hoàng của quá khứ, thậm chí ngay cả Bắc Sudan đói năng lượng mà họ cần phải có để phát triển. Khi Tổng thống dừng lời, tôi đưa ra chiến thuật khác, lấy bản copy bài “dư luận” của tờ Thời báo New York đăng cách đây mấy hôm trong cặp tài liệu, để lên bàn. Tôi nói với ông: “Trước khi chúng ta thảo luận th&ecirm cách nào mà có ảnh hưởng trong việc sửa đổi bản Hiến pháp mới cũng như sẽ tham gia trong cuộc bầu cử sắp tới. Tôi phát hiện ra, họ chẳng có một tổ chức đoàn thể nào, cũng chẳng có kế hoạch biểu tình và cũng chẳng có ảnh hưởng lớn lao nào cả. Tất cả họ đều không có kinh nghiệm hoạt động chính trị, không biết cách điều hành cũng như tổ chức các hội đoàn, phương pháp tranh cử cũng như quản lý chiến dịch. Họ thiếu hiểu biết cơ bản và cũng không thực sự quan tâm về những điều kiện trên. Thay vào đó họ lại tranh luận, cãi cự lẫn nhau, đổ lỗi cho Hoa Kỳ về những hàng loạt tội xảy ra và đa số mất niềm tin vào các cuộc bầu cử mang tính chất chính trị. Tôi hỏi: “Các bạn đã bao giờ để ý đến những liên minh chính trị, cùng nhau tham gia đề cử các đại diện của mình vào cuộc bầu cử chưa?” Tất cả nhìn chằm chằm vào tôi ngơ ngác, chẳng hiểu gì. Tôi thật sự cảm thấy rất lo ngại, có thể họ tuột tay giao sứ mệnh quốc gia cho tổ chức Huynh Đệ Hồi Giáo hay quân đội một cách vô ý thức, điều mà sau này xảy ra đúng như vậy.
Quyền lãnh đạo nhà nước lọt vào tay Bộ trưởng Quốc phòng của chính phủ Mubarak, Thống chế Mohamed Tantawi, ông hứa sẽ bàn giao quyền lực suôn sẻ cho một chính phủ dân sự được bầu thông qua cuộc bầu cử dân chủ. Tôi gặp ông ở Cairo, ông rất mệt mỏi khó có thể ngửng cao đầu. Ánh mắt buồn của ông hiện rõ trên nét mặt. Ông là người lính chuyên nghiệp, một sĩ quan quân đội trong suốt cuộc đời binh nghiệp, gặp ông tôi lại nhớ đến Tướng Ashfag Parvez Kayani ở Pakistan. Cả hai vị này đều theo chủ nghĩa dân tộc, cả đời được nuôi dưỡng trong môi trường quân đội nơi đã sản sinh ra họ, vì thế cả hai chẳng dễ dàng gì chấp nhận sự phụ thuộc vào viện trợ của Hoa Kỳ và các mối đe dọa về chính trị, kinh tế mà họ cảm thấy có thể ảnh hưởng đến quyền lực trong quân đội. Trong khi Tantawi và tôi trao đổi về kế hoạch chuyển giao quyền lực, tôi thấy ông rất thận trọng từng lời ăn tiếng nói. Ông đang ở trong tình trạng đầy khó khăn, ra sức bảo vệ quyền lợi quân đội trong đống đổ nát của chế độ Mubarak, bảo vệ người dân như lời đã hứa của quân đội, đi đúng hướng của các cựu lãnh đạo, người đã giúp ông trưởng thành trong sự nghiệp. Cuối cùng, Tantawi làm theo lời hứa sẽ tổ chức bầu cử. Ông đề cử cựu Thủ tướng Ahmed Shafik ứng cử Tổng thống, nhưng đã bị thất cử với số phiếu sát sao với Mohamed Morsi của tổ chức Huynh Đệ Hồi Giáo, ông đành chấp nhận kết quả bầu cử.

Trong thời gian chuyển giao quyền lực, Hoa Kỳ lâm vào tình thế khó xử, phát huy giá trị dân chủ, lợi ích chiến lược mà không đứng ở phe nào, không ủng hộ bất cứ ứng cử viên hay phe phái. Tuy nhiên, bất chấp chúng ta giữ vai trò trung lập, nhưng rất nhiều người Ai Cập vẫn nhìn Mỹ với con mắt ngờ vực. Những người ủng hộ Huynh Đệ Hồi Giáo buộc tội chúng ta dựng lên chế độ Mubarak, nghi ngờ chúng ta thông đồng với quân đội đẩy họ khỏi quyền lực. Còn đối thủ của họ lo sợ viễn cảnh với luật Hồi giáo và cáo buộc Hoa Kỳ đã âm mưu với Huynh Đệ Hồi Giáo buộc Mubarak phải từ chức. Tôi không chắc chắn làm thế nào chúng ta có thể lên án cả hai bên, ngăn chặn Huynh Đệ Hồi Giáo, nhưng đứng về mặt logic thì những luận thuyết âm mưu không bao giờ tốt đẹp.
Tôi trở lại Ai Cập vào tháng 7-2012, tôi lại chứng kiến trên đường phố Cairo lại biểu tình rầm rộ. Nhưng lần này không hướng vào chính phủ mà hướng vào tôi. Đám đông tụ tập trước hotel, khi xe ô tô đi vào nhà để xe qua cổng bên, nhiều người lấy tay đập vào xe tôi. Cảnh sát Ai Cập không làm gì để ngăn chặn họ, vì thế nhân viên An ninh Ngoại giao của tôi buộc phải xô đẩy đám đông lùi ra, một công việc ít khi xảy ra. Khi vào phòng nghỉ, lại thấy một số chuyện, tôi có thể nghe rõ những tiếng ồn ào, tiếng hô chống Mỹ. Bộ phận an ninh và nhân viên của tôi trải qua một đêm lo lắng, chuẩn bị kế hoạch chuyển khách sạn nếu thấy cần thiết. Bất chấp cảnh báo có thể có biểu tình ở Alexandria, nhưng tôi vẫn quyết thực hiện kế hoạch và bay đến đó vào hôm sau, chính thức khai trương Lãnh sự quán Mỹ vừa trùng tu. Sau buổi lễ khánh thành, khi ra xe, tôi phải đi qua đám đông đang giận dữ. Toria Nuland, nữ phát ngôn viên dũng cảm của tôi bị cà chua ném trúng vào đầu (nhưng cô không quan tâm), một người đàn ông ném giầy vào cửa kính ô tô khi xe chạy về hướng phi trường.
Tại Cairo, cùng với những cuộc họp riêng với Morsi và các tướng lĩnh, tôi còn trao đổi với nhóm Coptic Christians ở Đại sứ quán Hoa Kỳ. Họ thật sự lo lắng những gì sẽ xảy ra trong tương lai đối với họ và quốc gia. Đây là cuộc chuyện trò riêng tư đầy cảm xúc.
Một trong những cảnh cảm động nhất từ khi có cuộc cách mạng ở Quảng trường Tahrir là những người biểu tình Christian đã xếp hình vòng tròn bảo vệ chiến hữu Hồi giáo của mình trong khi cầu nguyện. Nhưng sự việc xảy ra ngược lại khi những người Christian làm lễ kỷ niệm ở Mass. Thật đáng buồn, a phương. Thật khó lý giải chuyện này.
Viếng thăm Honduras, trong bữa điểm tâm với ngoại trưởng các nước vùng Caribbean, chúng tôi trao đổi mọi chuyện, đặc biệt kế hoạch đối phó bạo lực ngày một gia tăng, tăng cường hợp tác hơn nữa về năng lượng. Hầu hết các quốc gia vùng Caribbean đều đói năng lượng, dễ bị ảnh hưởng trước tác động biến đổi khí hậu gây nước biển dâng cao và thời tiết ngày càng khắc nghiệt. Vì vậy, họ sẵn sàng hợp tác với chúng ta để tìm giải pháp. Tất nhiên, trong các câu chuyện có bàn đến vấn đề Cuba. Tôi khẳng định với tất cả các vị ngoại trưởng: “Chúng ta chờ đợi và mong một ngày Cuba có thể tham gia tổ chức OAS. Nhưng các thành viên OAS cũng phải có trách nhiệm duy trì các tiêu chuẩn dân chủ đã mang lại tiến bộ ở Tây bán cầu. Đây không phải là lúc hồi tưởng về quá khứ, trong tương lai mọi nguyên tắc thành lập của tổ chức phải được đảm bảo”. 
Sau bữa điểm tâm, chúng tôi vào hội trường của Đại hội đồng OAS. Tổng thư ký José Miguel Insuza, nhà ngoại giao Chile cùng Tổng thống Zelaya, nước chủ nhà Honduras tổ chức hội nghị, chào đón, hoan nghênh khi chúng tôi tiến vào hội trường, ông mời tất cả các Ngoại trưởng chụp ảnh “đại gia đình” làm kỷ niệm. Trong số này, có bao nhiêu nhà lãnh đạo sẽ bảo vệ nguyên tắc tổ chức dân chủ?
Brazil là nước chủ chốt. Dưới sự lãnh đạo của Tổng thống Luiz Inácio Lula da Silva, Brazil nổi lên như một thành viên quan trọng toàn cầu. Mọi người biết Lula, một cựu lãnh đạo công đoàn nổi tiếng, ông đắc cử Tổng thống năm 2002, Brazil trở thành gương mặt mới đầy năng động, tự hào một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất trên thế giới, tầng lớp trung lưu cũng tăng nhanh nhất. Sự trỗi dậy của Brazil là biểu tượng chuyển đổi của châu Mỹ Latin, đầy hứa hẹn trong tương lai.
Với cương vị Đệ nhất phu nhân, năm 1995, lần đầu tiên tôi công du Brazil, lúc bấy giờ là một quốc gia nghèo nàn lạc hậu, nền dân chủ thiếu vắng và sự bất bình đẳng về kinh tế rất lớn. Nhiều năm dưới quyền của chính phủ độc tài quân sự và lực lượng nổi dậy cánh tả đã mở đường cho sự nối tiếp của các chính phủ dân sự yếu kém, thành quả thu được không đạt sự mong đợi của người dân. Brazil bắt đầu thể chế hoá tiến bộ về bầu cử từ cuộc bầu cử Tổng thống Fermando Henrique Cardoso, sau lễ nhậm chức vài tháng, tôi đến thăm Brazil. Ông đã đánh thức nền kinh tế trong nước, vợ ông, bà Ruth, nhà xã hội học, thành lập các cơ sở xóa đói giảm nghèo, cho phép người dân vay tiền có điều kiện để cải thiện đời sống gia đình và giúp những phụ nữ nghèo khổ. Tổng thống Cardoso thành công nhờ mô hình phát triển rộng rãi của Lula, người kế tục các chính sách kinh tế, mở rộng mạng lưới an sinh xã hội, xoá đói giảm nghèo, cắt giảm khai thác rừng nguyên sinh vùng nhiệt đới Amazon gần 75%.
Nền kinh tế Brazil tăng trưởng cũng là lúc sự thay đổi về chính sách ngoại giao của Lula. Ông đã hình dung một ngày nào đó Brazil trở thành cường quốc, nhưng hoạt động dẫn đến hợp tác của ông mang tính hai mặt, xây dựng xã hội tươi đẹp và có cả những thất bại. Năm 2004, Lula cho phép quân đội tham gia sứ mệnh gìn giữ hoà bình của Liên Hiệp Quốc tại Haiti, đã đóng góp, hoàn thành công việc tuyệt vời, đảm bảo an ninh trật tự trong điều kiện rất khó khăn. Nhưng ông lại bắt tay với Thổ Nhĩ Kỳ về thoả thuận song phương với Iran trong chương trình hạt nhân, không đáp ứng yêu cầu của cộng đồng quốc tế. 
Xét về toàn diện, tôi hoan nghênh ảnh hưởng ngày càng lớn và năng lực đáng kể của Brazil đóng góp giải quyết nhiều vấn đề toàn cầu. Gần đây, tôi rất vui khi cộng tác với ông Dilma Rousseff, Bộ trưởng Nội các, đồng thời là người bảo vệ Lula, sau này bà trở thành Tổng thống. Ngày 1-1-2011 tôi đến dự lễ nhậm chức của bà đúng vào ngày mưa to gió lớn, nhưng lại là ngày đại lễ của Brazil. Hàng chục ngàn người đứng hai bên dẫy phố vẫy chào vị nữ Tổng thống đầu tiên đi trên chiếc xe Rolls Royce 1952. Bà tuyên thệ, nhận dải băng xanh to màu vàng ở giữa quàng qua cổ theo truyền thống từ Tổng thống tiền nhiệm đáng kính và bà thúc đẩy chương trình xóa đói giảm nghèo, bất bình đẳng trong xã hội. Bà tuyên bố: “Từ hôm nay, phụ nữ Brazil chúng ta thật tự hào và hạnh phúc.” Dilma một nhà lãnh đạo tài năng, tôi rất ngưỡng mộ và yêu mến. Đầu thập niên 1970s, bà là thành viên của nhóm du kích cánh tả, từng bị chế độ độc tài quân sự tống tù và bị tra tấn dã man. Bà có thể chưa dũng cảm như Tổng thống Lula và không đủ dày dạn kinh nghiệm như Cardoso như một số nhà quan sát bình luận, nhưng bà có trí tuệ mạnh mẽ, can đảm, hai đặc điểm cần thiết cho vai trò lãnh đạo trong giai đoạn đầy thử thách. Năm 2013, người ta đã chứng kiến khí phách của bà, thời gian này, người dân Brazil thất vọng vì tăng trưởng giảm sút, giá cả các mặt hàng tiêu dùng tăng cao, trong khi đó chính phủttle John về nhà, nuôi cùng với 4 đứa con nuôi ông bà nhận từ trước, một đất nước vẫn còn vô vàn khó khăn để nuôi dưỡng ngay cả với chính đứa con mình sinh ra.

Trong nhiều thập niên, Somalia một trong những nước nghèo nhất bị chiến tranh tàn phá nặng nề nhất trên thế giới, một quốc gia cổ xưa sụp đổ. Sự xung đột giữa các lãnh chúa và bọn cực đoan, hạn hán kéo dài, nạn đói lan rộng, dịch bệnh thường xuyên xảy ra đã gây cho 40% dân số cần được cứu trợ nhân đạo khẩn cấp. Đối với người Mỹ, cái tên Somalia gợi lại những ký ức đau buồn về sứ mệnh cứu trợ nhân đạo của Liên Hiệp Quốc do Tổng thống George HW Bush (Bush cha- ND) đưa ra vào cuối năm 1992 gặp khó khăn vì số lương thực ấy khó đến tay những người bị nạn đói hành hạ mà không muốn có sự can thiệp của các lãnh chúa đang xung đột trong khu vực. Khi chồng tôi đắc cử Tổng thống vẫn tiếp tục sứ mệnh cứu trợ. Thảm kịch của sự cố “Black Hawk Down” đã làm 18 binh sĩ Mỹ thiệt mạng tại Mogadishu, hình ảnh khó quên đầy nguy hiểm về sự tham gia của Hoa Kỳ ở các điểm nóng bất ổn trên thế giới. Bill Clinton đã rút quân ra khỏi Somalia và 15 năm sau vẫn không đưa lực lượng quân đội tham gia ở Phi châu, mặc dù vẫn hoạt động nỗ lực về chính trị và nhân đạo.
Nhưng đến năm 2009, vấn đề Somalia trở lên trầm trọng, buộc Hoa Kỳ không thể bỏ qua. Các nhóm bạo lực cực đoan Al Shabaab có liên hệ trực tiếp với al Qaeda, trở thành mối đe doạ hiện hữu ngày một gia tăng trên toàn khu vực. Cuộc tấn công khủng bố ngày 11-9-2001 đã rút ra bài học về sự thất bại khi không tham gia tấn công những kẻ thù ngoài biên giới. Bọn cướp biển Somalia giờ đây cũng là mối đe dọa ngày càng gia tăng đối với hệ thống vận chuyển hàng hải quốc tế ở Vịnh Aden, Ấn Độ Dương được đánh dấu bằng vụ cướp tầu Maersk Alabama tháng 4-2009, được dựng thành film “Thuyền trưởng Philips” năm 2013. Vì vậy, Hoa Kỳ và cộng đồng quốc tế đều quan tâm đến việc bắt bọn phiến loạn Somalia đã bị bỏ qua trong thời gian dài, lập lại trật tự, ổn định cho vùng Sừng Phi châu. Với những tác động lớn đối với an ninh quốc gia của chúng ta, một câu hỏi được đặt ra: Bom đạn hay sự Tăng trưởng kinh tế.
Mùa xuân và mùa hè 2009, bọn Al Shabaab đang ở thế thượng phong áp đảo các lực lượng của chính phủ chuyển tiếp yếu kém ở thủ đô Mogadishu, trong khi được binh sĩ Liên minh châu Phi bảo vệ. Các phần tử cực đoan đã chiếm được khu vực thành phố chỉ cách Phủ Tổng thống vài khu phố. Tôi trao đổi với Johnnie Carson: “Chúng ta không được để chính phủ Somalia thất bại, không để cho quân phiến loạn Al Sahbaab giành chiến thắng.” Sau đó, Johnnie nói với tôi, cả đêm qua anh thao thức và đã tìm ra giải pháp giải cứu nhanh chóng, có hiệu quả đủ sức ngăn chặn quân khủng bố giành thắng lợi. Điều khẩn cấp hiện nay là phải bơm tiền cho chính phủ để trả lương cho binh sĩ, mua quân trang quân dụng, vũ khí chống quân phiến loạn cực đoan. Tôi ủng hộ ý tưởng Johnnie cung cấp tất cả những gì mà quân đội chính phủ Somalia cần có. Mùa hè năm đó, Johnnie thu xếp đủ khoản tiền cần thiết, đồng thời lập ban kiểm tra tài chính theo dõi quỹ sử dụng. Bộ Ngoại giao tìm kiếm nhà thầu vận chuyển vũ khí hạng nhẹ qua đường hàng không tới Uganda, tuy chưa thật đầy đủ nhưng cũng đủ cung cấp cho quân đội Somalia đang bị bao vây, giúp họ đủ sức đẩy lùi phiến quân Al Shabaab.
Tháng Tám, tôi sắp xếp buổi hội kiến với Tổng thống Sheikh Sharif Ahmed, chính phủ chuyển tiếp của Somalia. Ông tới Nairobi đến toà Đại sứ Hoa Kỳ hội đàm. Sheikh Sharif một học giả Hồi giáo dòng Khổ hạnh, từng tham gia cuộc chiến nhưng bất thành nhằm thay thế chính phủ bằng hệ thống pháp luật của tòa án tôn giáo (tuy vậy ông cũng được ngợi ca thành công trong việc đàm phán thả các con tin là trẻ em bị bắt cóc). Sau khi thua trên chiến trường, nhưng lại thắng trong cuộc cuộc bỏ phiếu, lúc này ông hầu như tập trung vào việc bảo vệ nền dân chủ mong manh và nâng cao đời sống của nhân dân Somalia. Nhưng nếu chính phủ của ông bị Al Shabaab đánh bại thì chả còn gì phải thảo luận nữa.
Tôi gặp Shaikh Sharif, người đàn ông trông trẻ hơn nhiều ở tuổi 45, thông minh, trực tính. Ông đội chiếc mũ của đạo Hồi màu trắng, bộ com-lê thương gia màu xanh da trời, cài huy hiệu cờ Somalia và Hoa Kỳ trên ve áo vét. Trông thật đẹp, chiếm được cảm tình của tôi. Trong cuộc trò chuyện, ông thẳng thắn nói về những thách thức lớn lao mà đất nước ông phải đối mặt cũng như yếu kém dễ sụp đổ của chính phủ Somalia. Tôi nói với ông, chính phủ Hoa Kỳ sẽ tiếp tục gừi hàng triệu Mỹ kim viện trợ quân sự, đẩy mạnh đào tạo cùng các hỗ trợ khác cho quân đội chính phủ. Nhưng đổi lại, chính phủ Somalia phải cam kết thực hiện những tiến bộ thật sự, hướng tới thiết lập một nền dân chủ toàn diện, hoà giải, đoàn kết với tất cả các phe phái. Muốn làm được điều ấy, các chính khách phải thể hiện sự quyết tâm, đặc biệt từ chính bản thân Tổng thống Shaikh Sharif.
Trong khi trao đổi, tôi tự hỏi: Liệu ông ta có dám bắt tay t&oci 2014, triển vọng nền dân chủ Ai Cập hầu như không tươi sáng. Sisi tìm cách tranh cử Tổng thống với đối thủ duy nhất, theo phương thức cố hữu của những người đàn ông thiên về bạo lực Trung Đông. Nhiều người dân Ai Cập đã chán ngán, mệt mỏi trong thời gian hỗn loạn kéo dài, giờ đây họ chỉ mong sự ổn định trở lại. Tuy vậy, rất ít khả năng tin tưởng vào sự cai trị của quân đội có thể lập lại được sự ổn định bền vững hơn thời kỳ Mubarak cầm quyền. Muốn làm được điều ấy, buộc họ phải hành động thực tế nhiều hơn, có trách nhiệm giải quyết những yêu cầu đòi hỏi của người dân và cuối cùng phải tăng cường giải quyết vấn đề dân chủ. Những gì xảy ra ở Ai Cập là một thử nghiệm đối với các nước Trung Đông, liệu họ có thể xây dựng được thể chế dân chủ thật sự đáng tin cậy, phát huy quyền làm chủ của người dân, đảm bảo an ninh, xây dựng niềm tin với tất cả các đối thủ trên đức tin, sắc tộc, kinh tế và sự chia rẽ về địa lý. Tất cả những vấn đề ấy thật sự không dễ gì giải quyết, biến cố lịch sử xảy ra gần đây đã chứng minh, những sự thay đổi mà chúng ta thấy khu vực này đang tiếp tục lún sâu xuống đụn cát trên sa mạc. 

Nhà vua Abdullah Đệ nhị của Jordan đang đứng trước làn sóng bất ổn cuốn sạch các thể chế chính phủ trong khu vực ở Mùa Xuân Ả Rập. Jordan đã tiến hành tổ chức bầu cử hợp pháp rất đáng tin cậy, bắt đầu thanh trừng tham nhũng, nhưng nền kinh tế vẫn trong tình trạng trì trệ, theo cách đánh giá chung, Jordan là quốc gia đói năng lượng nhất trên thế giới. Khoảng 80% năng lượng nhập khẩu thông qua hệ thống ống dẫn từ Ai Cập. Nhưng từ khi chính phủ Mubarak sụp đổ, sự bất ổn định ở bán đảo Sinai, những ống dẫn dầu khí này cung cấp cho cả Israel, trở thành mục tiêu tấn công và phá hoại thường xuyên làm gián đoạn đường dẫn năng lượng tới Jordan.
Trợ giá của chính phủ để giữ giá điện không tăng đã vượt tầm kiểm soát, nhưng kết quả nợ công lại phình to đáng kể. Nhà vua cũng gặp cảnh tiến thoái lưỡng nan: cắt bỏ trợ giá thì giá cả năng lượng tăng vọt, sẽ phải đối mặt với cơn thịnh nộ của dân chúng. Nếu vẫn giữ mức trợ giá, nguy cơ khủng hoảng tài chính và phá sản không thể tránh khỏi.
Vấn đề này đã có câu trả lời ở phiá đông, đó là Irag, nơi mà Hoa Kỳ đã giúp đỡ chính phủ của Thủ tướng Nouri al-Maliki tái xây dựng công nghiệp khí đốt và dầu mỏ từng bị tàn phá. Một nguồn tin chưa được xác định, còn nhiều tranh cãi, mới phát hiện nguồn dầu khí ở miền tây, thuộc nhà nước Israel. Người ta vừa khảo sát và phát hiện nguồn khí đốt khổng lồ nằm ở phiá đông Địa Trung Hải. Hai quốc gia đang chung sống hòa binh kể từ khi ký hiệp ước lịch sử vào năm 1994, nhưng Israel vẫn bị người dân Jordan mặc cảm sâu sắc, quốc gia có số dân người Palestin chiến đa số. Tất cả vấn đề này ấy có thể gây cho nhà vua đối mặt với những cuộc biểu tình nếu như ông theo đuổi những thoả thuận thương mại mới với Israel. Liệu ông ấy có dám thực hiện không? Sau bữa tiệc trưa với nhà Vua ở Bộ Ngoại giao năm 2012, sau đó thảo luận với Ngoại trưởng Nasser Judeh, tôi giục họ bắt đầu cuộc thương thảo với Israel trong bí mật nếu thấy cần thiết.
Với sự hỗ trợ của Hoa Kỳ, Jordan bắt đầu đàm phán với Irag lẫn Israel. Một thỏa thuận được ký kết năm 2013, xây dựng đường ống dẫn dầu và khí đốt từ phía nam Irag đến Aqaba qua Hồng Hải, có thể cung cấp mỗi ngày 1 triệu thùng dầu thô và 250 triệu feet khối (1 cubic foot = 28.3168 lít = 7.480 gallon- ND) cho Jordan. Sau một năm bí mật đàm phán, đầu năm 2014 thỏa thuận sử dụng khí đốt của Israel từ phía đông Địa Trung Hải cung cấp cho nhà máy nhiệt điện của Jordan ở gần Biển Chết (Dead Sea – còn gọi là Biển Muối - ND). Nhà Vua đã không sai lầm khi ông rất thận trọng giải quyết vấn đề này, nhưng đại diện tổ chức Huynh Đệ Hồi Giáo  ở Jordan đã công kích ông mãnh liệt về việc thoả thuận với “bọn phục quốc Do Thái” coi như việc ấy là cuộc “tấn công trực tiếp vào người Palestine”. Tuy nhiên nó lại hứa hẹn môt tương lai an ninh về năng lượng cho Jordan và mở ra kỷ nguyên mới cho sự hợp tác hai quốc gia láng giềng trong khu vực trước những thách thức to lớn.

Có lẽ hoạt động cân bằng nhất của chúng ta ở Trung Đông là kết hợp với các đối tác ở Vịnh Ba Tư bao gồm các quốc gia: Bahrain, Kuwait, Qatar, Saudi Arabia và UAE (Tiểu các vương quốc Ả Rập). Hoa Kỳ đã phát triển hợp tác kinh tế, chiến lược sâu rộng với chế độ quân chủ bảo thủ giàu có, cũng không giấu giếm về mối quan ngại vi phạm về nhân quyền, đặc biệt đối xử với phụ nữ, sắc tộc thiểu số kể cả xuất khẩu tư tưởng cực đoan.
Hầu như chính quyền Mỹ nào cũng phải vật lộn với những mâu thuẫn về chính sách của chúng ta đối với vùng Vịnh. Sự lựa chọn chưa bao giờ khó khăn sau vụ khủng bố ngày 11 tháng 9. Nhân dân Mỹ hoàn toàn bất ngờ và sốc thật sự khi 15 trong số 19 kẻ cướp máy bay, kể cả Osama bin Laden lại xuất thân từ Saudi Arabia, một quốc gia mà chúng ta từng bảo vệ trong cuộc chiến tranh v;Theo thời gian biểu, tôi phải rời Honduras vào buổi chiều, bay sang Cairo gặp Tổng thống Obama, ông có bài phát biểu quan trọng với thế giới Hồi giáo. Nhưng trước khi đi, tôi cần đảm bảo hai phần ba số phiều đồng ý kết nạp Cuba không cần một điều kiện nào. Chúng tôi đã tranh luận với những người cho rằng vấn đề này không có lợi ích tốt cho OAS. Về điểm này, Tổng thống Obama đã gọi điện trực tiếp cho Lula, khuyến khích thúc đẩy việc thông qua sự thỏa hiệp. Tôi kéo Zelaya sang căn phòng kế bên, yêu cầu ông với vai trò trách nhiệm của nước chủ nhà. Nếu ông ủng hộ sự thỏa hiệp, không những bảo đảm thành công hội nghị thượng đỉnh mà còn đảm bảo cho chính tổ chức OAS. Nếu không, ông sẽ mang tiếng là nước chủ trì một hội nghị gây sự sụp đổ của tổ chức. Những lời đề nghị xem chừng có những phản ứng khác biệt. Đến chiều, mặc dù sự đồng thuận còn chưa rõ ràng, nhưng tôi tin mọi vấn đề sẽ theo chiều hướng tốt. Ngay cả trường hợp giải pháp không được thông qua, hoặc theo chiều hướng khác, tôi cũng không nghĩ OAS sẽ tan rã chỉ vì vấn đề này. Tôi ra sân bay và yêu cầu Tom báo cáo thường xuyên diễn biến cuộc họp. Tôi nói với Tom trước khi lên xe ô tô: “Hãy cố đạt thỏa thuận trước khi trở về.”
Một vài giờ sau, Tom gọi điện, báo tin, thỏa thuận trong tầm tay. Nhóm đàm phán đang tìm ngôn từ cho phù hợp với các điều kiện, xem ra sự thỏa hiệp đã được ủng hộ. Đến tối chỉ có Venezuela, Nicargua, Honduras và một số liên minh khác chưa thông qua nghị quyết. Thay vào đó, tưởng Hoa Kỳ như bị cô lập, giờ đây chính Chavez và nhóm của họ đối mặt với một khu vực được thống nhất. Zalaya điện đàm với Chavez, yêu cầu chấp nhận sự thỏa hiệp. Đến sáng tình thế đã thay đổi, đạt được sự đồng thuận và các Ngoại trưởng vỗ tay vang dội, nghị quyết được thông qua.
Trong khi đó tại Havana, chính quyền Castros phản ứng dữ dội, từ chối nộp đơn xin gia nhập OAS, không chấp nhận bất cứ điều kìện nào và cải cách dân chủ. Vì vậy, trên thực tế việc cấm vận vẫn còn hiệu lực. Nhưng dù sao chúng ta cũng thành công trong việc thay thế những điều lệ lỗi thời bằng điều khoản mới tiến bộ hơn, tăng cường hơn nữa những cam kết của OAS đưa đến nền dân chủ.
Đúng là chế độ độc tài, tháng 12-2009, chính quyền Castros gây thêm một chuyện rắc rối mới bằng cách bắt giữ một nhà thầu Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID), Alan Gross, vì ông biếu máy vi tính xách tay cho hội người cao tuổi Do Thái ở Havana. Nhà đương cục Cuba kết tội ông với bản án 15 năm tù. Là Ngoại trưởng tôi thật buồn vì không giải thoát được ông. Bộ Ngoại giao và cá nhân tôi thường xuyên liên lạc với vợ ông, bà Judy và con gái ông. Tôi đưa vấn đề Alan ra công luận, đồng thời liên hệ với nhiều quốc gia khác can thiệp với Cuba. Bất chấp trao đổi trực tiếp cũng như sự nỗ lực của các nước khác, Cuba từ chối thả Alan, trừ khi phía Hoa Kỳ thả năm điệp viên người Cuba đang bị cầm tù. Cũng có thể phe cứng rắn trong chính quyền Cuba muốn sử dụng trường hợp Alan Gross là cơ hội kìm hãm tái lập quan hệ hữu hảo với Hoa Kỳ và cải cách. Nếu đúng như thế, thảm họa sẽ tăng gấp đôi, hàng triệu người dân Cuba vẫn tiếp tục cuộc sống giam cầm. 
Đối diện với chế độ hà khắc của Havana, Tổng thống Obama và tôi tìm cách tiếp cận, thu hút người dân Cuba hơn là với chính phủ. Dựa trên những kinh nghiệm thu được trên thế giới, chúng tôi tin, cách tốt nhất mang lại sự thay đổi đất nước Cuba chính là sự khẳng định những giá trị, bằng thông tin và những tiện nghi vật chất từ thế giới bên ngoài. Sự cô lập họ chỉ làm tăng cường sự kìm kẹp bằng quyền lực; Còn nếu chúng ta tuyên truyền, động viên thì tác dụng đối với nhân dân Cuba có thể ngược lại. Đầu năm 2011, chúng ta đưa ra những quy định mới tạo điều kiện dễ dàng hơn với các nhóm tôn giáo, học sinh sinh viên đến thăm Cuba, đồng thời cho phép các sân bay của Hoa Kỳ thực hiện các chuyến bay đến Cuba, cho phép gửi kiều hối có giới hạn của người Mỹ gốc Cuba cho thân nhân. Ngày nay, hàng năm có tới hàng trăm ngàn người Mỹ du lịch Cuba. Vô tình những du khách trở thành người quảng bá tính ưu việt xã hội tự do của Hoa kỳ. 
Mỗi bước tiến trong các giải pháp, chúng tôi thường phải đối mặt với sự chỉ trích của một số thành viên trong Quốc Hội, họ muốn giữ khoảng cách đóng băng sâu hơn nữa với Cuba. Với tôi lại khác, tôi tin sự đối xử bình đẳng giữa con người với con người là cách tốt nhất để cảm hoá, khuyến khích cải cách tại Cuba và đó cũng là lợi ích của Hoa Kỳ trong khu vực. Vì vậy, tôi rất hài lòng khi đã nhận thấy những sự thay đổi ban đầu đang len lỏi trong đất nước Cuba tuy còn nhỏ nhoi, bất chấp sự bảo thủ thâm căn cố đế của chế độ độc tài ngăn cản nó. Các bloggers và những người đấu tranh bằng tuyệt thực đã góp thêm tiếng nói yêu cầu tự do, dân chủ. Tôi rất ấn tượng đối với những người phụ nữ Cuba dũng cảm mang tên “Dama de Blanco” (Phụ nữ da trắng). Bắt đầu từ năm 2003, hàng tuần vào ngày Chủ nhật, họ tuần hành sau khi đám đông người Công giáo biểu tình phản đối giam giữ các tù nhân chính trị. Tuy bị sách nhiễu, đánh đập, bắt giam nhưng họ không nản chí vẫn tiếp tục tuần hành theo lộ trình. 
Gần cuối nhiệm kỳ, tôi đề nghị Tổng thống Obama xem xét lại lệnh cấm vận. Vì điều ấy không đạt được mục tiêu, không những thế còn làm cản trở các chương trình nghị sự rộng lớn của chúng ta tại châu Mỹ Latin. Sau hơn hai mươi năm theo dõi mối quan hệ Hoa Kỳ - Cuba, tôi nghĩ chúng ta nên thay đổi sách lược, truy trách nhiệm Castros để họ giải thích lý do vì sao họ vẫn không từ bỏ việc lạm quyền và thiếu dân chủ.
Kết thúc Hội nghị thượng đỉnh ở San Pedro Sula, đột nhiên xảy ra bi kịch tháng Sáu. Chỉ vài tuần sau đó, bóng ma của quá khứ đau buồn châu Mỹ Latin lại nổi lên ở Honduras. Ngày Chủ nhật, 28-6-2009, Tối cao Pháp viện Honduras ra lệnh bắt giam Tổng thống Zelaya với cáo buộc tham nhũng, lộng quyền, muốn thay đổi hiến pháp để kéo dài nhiệm kỳ. Zelaya bắt giữ tại nhà riêng khi vẫn mặc quần áo ngủ, đưa ông lên máy bay tới Costa Rica. Chính phủ lâm thời do Chủ tích Quốc hội Roberto Micheletti lên cầm quyền.
Lúc ấy tôi đang ở Chappaqua, vui vẻ hưởng thụ một sáng Chủ nhật an lành thì nhận được tin báo của Tom Shannon về cuộc khủng hoảng. Theo nguồn tin rất hạn chế, chúng tôi thảo luận phương án đối phó. Vấn đề trước mắt, vợ và con của ông Zelaya đang yêu cầu được lánh nạn tại tòa Đại sứ Hoa Kỳ ở Honduras. Tôi yêu cầu Tom bảo vệ và chăm sóc vợ con Zelaya an toàn cho đến khi cuộc khủng hoảng giải quyết. Tôi cũng trao đổi với Tướng Jones và Tom Donilon của Nhà Trắng, đồng thời điện đàm với Ngoại trưởng Tây Ban Nha yêu cầu tư vấn.
Lệnh trục xuất Zelaya khiến giới chức Hoa Kỳ lâm vào tình thế khó xử, tiến thoái lưỡng nan. Micheletti và Tối cáo Phát viện đưa ra lý do, bảo vệ nền dân chủ Honduras chống lại Tổng thống Zelaya đã lạm dụng quyền lực, muốn trở thành một Chavez, Castros ở Honduras. Rõ ràng khu vực này không muốn có thêm nhà độc tài nữa, họ tin vào những cáo buộc. Nhưng ông là vị Tổng thống được dân Honduars bầu lên, việc trục xuất ông sẽ che phủ bóng đen vô cảm trong khu vực. Không một ai muốn nhìn thấy sự trở lại những ngày đen tối cũ, với các cuộc đảo chính thường xuyên, gây bất ổn định trong khu vực. Tôi không còn lựa chọn nào khác ngoài việc lên án sự lật đổ Tổng thống Zalaya, công khai kêu gọi tất cả các bên phải tôn trọng hiến pháp, quy định của pháp luật, yêu cầu cam kết giải quyết các tranh chấp chính trị bằng hòa bình, thông qua đối thoại. Theo điều khoản của pháp luật, chúng ta đình chỉ tất cả viện trợ cho Honduras cho đến khi nền dân chủ được vãn hồi. Quan điểm của chúng tôi được Brazil, Colombia và Cosata Rica chia sẻ và trở thành quan điểm chung của tổ chức OAS.
Những ngày tiếp theo, tôi thoại đàm với đối tác đồng cấp các nước Tây bán cầu, gồm cả Ngoại trưởng Mexico. Chúng tôi đưa ra một giải pháp nhằm vãn hồi trật tự ở Honduars, đảm bảo một cuộc bầu cử tự do, công bằng được tổ chức sớm, đồng thời đưa ra câu hỏi tính pháp lý về Zelaya, giúp người dân Honduras có cơ hội lựa chọn cho chính tương lai của mình.
Tôi tìm một chính khách cao tuổi đủ uy tín để làm người hoà giải. Ngài Oscar Arias, Tổng thống Costa Rica, quốc gia có thu nhập bình quân cao nhất trong khu vực Trung Mỹ, người mà tôi chọn mặt gửi vàng. Ông là nhà lãnh đạo quốc gia dày dạn kinh nghiệm, thế giới kính trọng và được giải thưởng Nobel về hoà bình năm 1987 do sự đóng góp không mệt mỏi trong quá trình chấm dứt cuộc xung đột vùng Trung Mỹ. Sau 16 năm rời nhiệm sở, năm 2006 ông lại tái đắc cử Tổng thống, tiếng nói của ông có tầm ảnh hưởng lớn, đầy trách nhiệm đối với quốc gia và sự phát triển bền vững. Đầu tháng Bẩy, tôi thoại đàm với ông, thảo luận về sự cần thiết đảm bảo cuộc bầu cử diễn ra theo dự kiến vào tháng Mười Một. Ông chấp nhận làm người trung gian, nhưng lo ngại ông Zelaya không chấp nhận và yêu cầu tôi thuyết phục vị Tổng thống bị lật đổ chấp nhận và tin ông.
Chiều hôm ấy, tôi chủ trì cuộc họp với ông Zelaya tại Bộ Ngoại giao. Hình dáng ông lần này đầy đặn hơn, khác hẳn lần đầu tiên khi ông đọc diễn văn ở Costa Rica; bộ quần áo ngủ đã được thay thế, ông lại đội chiếc mũ cao-bồi, thậm chí ông còn nói đùa về chuyện bị bắt buộc phải lên máy bay. Ông hỏi đùa tôi: “Bà có biết Tổng thống Honduras bị trục xuất được mang theo những gì không?” Tôi cười và lắc đầu. Ông trả lời: “Một túi quần áo, cùng bộ đồ ngủ và một giấc ngủ kéo dài.”
Gạt trò đùa sang bên, Zelaya thể hiện sự thất vọng và thiếu kiên nhẫn. Báo cáo từ Honduras cho hay, sự đụng độ giữa người biểu tình và lực lượng an ninh ngày càng gia tăng. Tôi trao đổi với ông, việc trước mắt là tránh đổ máu, yêu cầu ông tham gia hòa giải do Tổng thống Arias đảm nhiệm. Ông Zelaya đồng ý. Tôi biết, Micheletti không chấp nhận hoà giải nếu như ông ta nghĩ Zelaya ở thế thượng phong, vì thế tôi công bố cuộc đàm phán ngoại giao hoàn toàn độc lập và trung lập. Ngay sau khi phát biểu xong, tôi yêu cầu Tom đưa ông Zelaya sang phòng bên, Trung tâm Điều hành gọi điện cho Arias, để hai người đàm thoại. Tôi trở lại Bộ Ngoại giao chuẩn bị họp báo đưa thông cáo chính thức.
Ban đầu đàm phán không có sự đột phá. Tổng thống Arias thông báo rằng ông Zelaya yêu cầu phải được phục hồi chức Tổng thống, trong khi đó ông Micheletti tuyên bố Zelaya vi phạm Hiến pháp và ông ấy tiếp tục điều hành chính phủ lâm thời cho đến khi có cuộc bầu cử mới theo hoạch định. Hai bên không có khuynh hướng thỏa hiệp.
Tôi nhấn mạnh với Tổng thống Arias: “Vấn đề chính là tự do, công bằng, dân chủ trong cuộc bầu cử sắp tới để việc chuyển giao quyền lực trong hoà bình”. Ông tán thành đàm phán phải thẳng thắn, kiên quyết và cứng rắn, nhưng ông thất vọng vì: “Hai bên hầu như không có ý nhượng bộ”. Sau đó ông nêu ý kiến cá nhân đúng như những gì tôi nghĩ: “Thưa bà Clinton, tôi đảm nhận việc này vì ủng hộ Tổng thống Zelaya theo nguyên tắc chứ không ưa gì người…. vì nếu chúng ta chấp nhận chính quyền đảo chính, tôi e sẽ gây ra hiệu ứng domino toàn châu Mỹ Latin”. Thật thú vị khi ông nhắc lại thuyết domino nổi tiếng trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh đã từng lo ngại, nếu chấp nhận một nước nhỏ trở thành nước cộng sản nó có gây hiện tượng domino ở các quốc gia khác.
 Đầu tháng Chín, ông Zelaya trở lại Bộ Ngoại giao tiếp tục đàm phán. Đến ngày 21-9, ông bí mật quay trở về Honduras, xuất hiện tại Toà Đại sứ Brazil, chuẩn bị cuộc đụng độ lớn.
Cuộc đàm phán vẫn tiếp tục. Cuối tháng Mười, ông Arias chỉ đạt được thỏa thuận tối thiểu giữa hai bên. Tôi quyết định cử Tom đến Honduras thông báo, sự kiên nhẫn của Hoa Kỳ đã hết. Ngày 23-10, khoảng sau 9 giờ tối, tôi nhận được điện thoại của Michletti. Tôi cảnh báo ông: “Hoa Kỳ và các quốc gia khác rất thất vọng việc này”. Micheletti cố lý giải vấn đề hiện tại, nói: “đã làm hết sức mình để đạt được thỏa thuận với Zelaya”.
Hơn một giờ sau tôi gọi điện cho Zelaya ẩn náu tại toà Đại sứ Brazil, thông báo cho ông ta biết, Tom sẽ gặp ông trong thời gian sớm nhất. Tôi hứa, với danh nghĩa cá nhân, sẽ quan tâm theo dõi đầy đủ, sát sao, cố gắng giải quyết cuộc khủng hoảng càng sớm càng tốt. Đây là nhiệm vụ rất nặng nề, nhưng cuối cùng ngày 29-10 Zelaya và Micheletti ký một thoả thuận thành lập chính phủ đoàn kết dân tộc lãnh đạo Honduras cho đến cuộc bầu cử sắp tới, thiết lập uỷ ban “sự thật và hoà giải” điều tra sự kiện lý do vì sao đưa đến sự lật đổ Zelaya. Cả hai đồng ý đưa vấn đề này trình Quốc Hội về việc Zelaya trở lại chức vụ trong thành phần chính phủ đoàn kết dân tộc.
Ngay lập tức cuộc tranh luận về cơ cấu tổ chức và mục đích chính phủ đoàn kết nổ ra, cả hai bên đều đe dọa sẽ rút bỏ thoả thuận. Vì thế Quốc Hội đã bỏ phiếu với số phiếu áp đảo không cho phép Zelaya trở lại cầm quyền, đây là sự thất bại đau đớn và bất ngờ. Ông đã quá tự tin vào sự ủng hộ, vào sự nghiệp phục vụ tổ quốc của mình. Sau cuộc bỏ phiếu, ông bay sang Cộng Hoà Dominican và sống lưu vong. Cuộc tổng bầu cử tiến hành. Cuối tháng Mười Một, cử tri bỏ phiếu chọn Porfirio Lobo, người đã từng tranh cử với Zelaya năm 2005, làm Tổng thống mới của Honduras. Nhiều quốc gia Nam Mỹ không công nhận kết quả này, nhờ công tác ngoại giao mạnh mẽ, hơn một năm sau Honduras mới được chấp nhận vào OAS.
Đây là lần đầu tiên trong lịch sử Trung Mỹ, một chính phủ quốc gia bị đảo chính, đứng bên bờ cuộc nội chiến đã có thể khôi phục quy trình lập pháp, dân chủ thông qua đàm phán mà không có sự áp đặt từ bên ngoài.
Từ nay, khu vực chúng ta cần nhìn xa hơn các vấn đề hàng đầu phải tập trung vào xu hướng phát triển đó là các nước Mỹ Latin. Vâng, vẫn còn nhiều vấn đề thật lớn lao phải được giải quyết. Nhưng nhìn chung, các xu hướng phải hướng tới dân chủ, đổi mới, mở rộng các cơ hội, quan hệ hợp tác tích cực giữa các nước với nhau kể cả với Hoa Kỳ. Đó là tương lai mà chúng ta mong muốn. 

Truyện Những Lựa Chọn Khó Khăn LỜI TÁC GIẢ hội tham gia hoạt động công khai trong xã hội bảo thủ cực đoan, nhưng không phải vì thế mà trí thông minh, sức sống và sự hiếu kỳ của họ bị hạn chế.
Theo dõi toàn bộ sự kiện, một nữ cán bộ trong nhóm an ninh, những người mặc bộ đồ cánh giơi che kín từ đầu đến chân, chỉ còn chừa một khe hở nhỏ lộ đôi mắt, theo dõi canh chừng cẩn thận tất cả những người Mỹ. Cô không cho phép bất cứ ký giả hay nhân viên nam giới nào trong đoàn được phép tiếp xúc hay đến gần các nữ sinh này. Tôi chuẩn bị lên diễn đàn, cô gái ấy đến gần Huma thì thầm bằng tiếng Ả Rập: “Tôi muốn được chụp ảnh với bà ấy.” Sau khi kết thúc bài diễn văn, Huma kéo tôi sang bên cạnh, chỉ vào cô sinh viên đó. “Chúng ta sang buồng bên chụp ảnh được không?” Tôi hỏi cô, điều mà cô rất mong đợi. Cô gật đầu. Chúng tôi tìm cách rẽ đám đông sang một phòng nhỏ. Cô tháo mạng che mặt, nụ cười rạng rỡ hiện ra. Chiếc máy ảnh chớp sáng liên hồi, mạng che mặt tháo bỏ, chào mừng chúng tôi viếng thăm đất nước Saudi Arabia.
Chính xác một năm sau, sự nhạy cảm trong mối quan hệ giữa chúng ta với mối đe dọa ở vùng Vịnh đang lộ ra. Làn sóng phản đối phổ biến đã bắt đầu xảy ra ở Tunisia, lan sang Ai Cập vẫn không dừng lại. Lời kêu gọi cải cách chính trị, cơ hội kinh tế… lan rộng sang toàn bộ khu vực Trung đông. Không một quốc gia nào không bị ảnh hưởng. Yemen bị ảnh hưởng lớn nhất, hầu như đất nước này bị xé nát, Tổng thống Saleh buộc phải từ chức. Libya lâm vào tình cảnh nội chiến. Chính phủ Jordan và Morocco đưa ra những lời cảnh báo, nhưng họ nhanh chóng tiến hành cải cách thực sự. Saudi Arabia Hoàng gia mở rộng hầu bao nhằm xoa dịu người dân với các chương trình phúc lợi xã hội hào phóng hơn.
Bahrain là cơ sở của Hải quân Hoa Kỳ ở Vịnh Ba Tư đang nằm trong trường hợp thật phức tạp của chúng tôi. Một quốc gia kém giàu có của chế độ quân chủ vùng Vịnh, các cuộc biểu tình diễn ra mang tính chất giáo phái, người Shiite đa số, phản đối nhà cầm quyền Sunni của họ. Đến giữa tháng 2- 2011, quần chúng biểu tình yêu cầu cải cách dân chủ, bình đẳng cho tất cả người dân Bahrainis bất kể theo giáo phái nào, họ tập trung tại nút giao thông giữa trung tâm thủ đô Manama, có tên gọi Vòng xoay Pearl. Sự kiện ở Tunisia và Ai Cập đã dẫn đến lực lượng an ninh khu vực bên bờ vực thẳm, một vài sự cố xảy ra đã khiến đám đông dân chúng nổi giận kéo vào đường phố.
Khoảng 3 giờ sáng thứ Năm ngày 17-2, một số người lập trại ở Vòng xoay Pearl bị thiệt mạng do cuộc đột kích của cảnh sát đã làm tăng sự kích động và phẫn nộ của quần chúng lan rộng. Nhưng các nhà lãnh đạo Sunni ở Bahrain và các nước láng giềng vùng Vịnh thấy phần lớn người đi biểu tình là người Shiite đòi hỏi dân chủ, họ tin có bàn tay của Iran xúi giục đứng phía sau. Họ lo lắng cho rằng đối thủ lớn tràn qua vùng biển xúi giục bạo động nhằm làm suy yếu chính phủ với mục đích cải thiện vị trí chiến lược. Theo hồ sơ ghi nhận, điều lo ngại này không phải phi lý. Nhưng nó lại là bóng đen che mờ nhận thức của họ về sự bất bình chính đáng của người dân, vì thế họ ra tay dùng vũ lực.
Tôi điện đàm với Ngoại trưởng Bahrain, Sheikh Khalid bin Ahmed al Khalifa, bày tỏ mối quan ngại của tôi về bạo lực, khả năng các sự kiện có thể vượt qua tầm kiểm soát. Những ngày tiếp theo rất quan trọng, tôi hy vọng chính phủ của ông thực hiện những bước tránh bạo lực trong đám lễ tang những người thiệt mạng và thứ Sáu là ngày cầu nguyện của người Hồi giáo của toàn khu vực. Dùng lực lượng vũ trang để đối phó với những cuộc biểu tình hoà bình chỉ gây thêm rắc rối. Tôi nói: “Đây là cách giải quyết sai lầm mà chúng ta thường thấy, giải quyết như vậy chỉ gây thêm mọi chuyện thêm phức tạp. Tôi mong muốn ngài hãy lắng nghe ý kiến của tôi. Chúng tôi không muốn bất kỳ bạo lực nào cho phép sự can thiệp từ bên ngoài vào công việc nội bộ của đất nước ngài. Để giải quyết vấn đề này, cần phải có sự tham vấn cẩn trọng.” Cả hai chúng tôi đều hiểu ngầm “can thiệp từ bên ngoài” là ngầm chỉ Iran. Quan điểm của tôi, nếu sử dụng lực lượng an ninh quá mức có thể dẫn đến sự mất ổn định, tạo điều kiện cho Iran lợi dụng. Đây là điều mà chính phủ của ông cần phải tránh.
Vị Ngoại trưởng có vẻ rất lo lắng, ông chỉ trả lời về mối quan ngại của tôi đưa ra. Ông bào chữa hành động đột kích của cảnh sát là nằm ngoài kế hoạch của chính phủ, đổ lỗi cho người biểu tình gây ra các cuộc bạo động, cam kết sẽ đối thoại và tiến hành cải cách. Ông nói: “Gây ra chết chóc đúng là thảm họa. Chúng tôi đang đứng bên bờ vực thẳm vì mâu thuẫn giáo phái.” Câu nói đầy ớn lạnh. Tôi nói với ông, sẽ cử Jeff Feltman đến Bahrain ngay lập tức. “Chúng tôi sẽ đưa ra những đề xuất, tìm mọi cách giúp đỡ quý quốc trong thời kỳ khó khăn nhất, nhưng đây không phải là vấn đề dễ dàng giải quyết. Tình hình của quý quốc đang đứng trước thách thức thật khó khăn trước vấn đề giáo phái. Tôi hoàn toàn không nghi ngờ sự lo ngại với người hàng xóm khổng lồ đang quan tâm đến vấn đề này của quý vị.”
Lo ngại bạo lực ngày càng tăng cần phải có hành động ngăn chặn được Jeff khuyến khích, người sẽ dành rất nhiều thời gian ở Manam trong nhiều tuần sắp tới, Thái tử nước Bahrain cố gắng tổ chức cuộc đối thoại quốc gia để giải quyết mối quan tâm của người biểu tình và giảm căng thẳng trong nước. Thái tử là người ôn hòa, ông hiểu cần phải cải cách và đây là cơ hội tốt nhất của Hoàng gia hòa giải các phe phái cạnh tranh trong nước. Jeff muốn làm người môi giới ông phải hiểu rõ mối quan hệ giữa Hoàng tộc với những nhà lãnh đạo ôn hòa của phe đối lập người Shiite. Cuộc biểu tình ngày một tăng, đến tháng Ba, người biểu tình kêu gọi bãi bỏ chế độ quân chủ toàn diện. Cuộc đụng độ giữa cảnh sát với người biểu tình ngày một lan rộng, bạo lực bùng nổ. Dường như chính phủ đã mất tầm kiểm soát, các thành viên bảo thủ trong Hoàng gia Bahraini gây áp lực với Thái tử, yêu cầu phải từ bỏ những nỗ lực hoà giải của ông.
Chủ Nhật ngày 13-3, tuỳ viên quốc phòng của chúng tôi tại tòa đại sứ Riyadh báo cáo có sự chuyển quân bất thường ở Saudi Arabia, theo hướng tới Bahrain. Jeff gọi điện cho Ngoại trường UAE, Sheikh Abdullah bin Zayed Al Nahyan (còn gọi tắt là AbZ), xác nhận sự can thiệp quân sự sắp được tung ra. Chính phủ Bahrain kêu gọi chính phủ láng giềng giúp đỡ an ninh. Họ cảm thấy không cần thiết phải thông báo cho Hoa Kỳ, vì không có ý định xin ý kiến chúng tôi, cũng như lo ngại sợ bị ngăn cản. Hôm sau, hàng ngàn binh sĩ Saudi Arabia vượt qua biên giới Bahrain cùng với khoảng 150 xe bọc thép. Ngoài ra có khoảng 500 cảnh sát UAE theo sau.
Tôi thật sự lo ngại sự leo thang này, lo lắng về một cuộc tàn sát đẫm máu sẽ xảy ra nếu xe tăng của Saudi Arabia tiến vào hàng rào của người biểu tình chặn trên các đường phố Manama. Không thể để thời điểm này trở nên thật tồi tệ hơn nữa. Ngay lúc ấy, chúng tôi buộc phải đẩy mạnh các cuộc đàm phán ngoại giao, xây dựng một liên minh quốc tế bảo vệ thường dân Libya từ vụ thảm sát có thể xảy ra của Đại tá Muam-mar Qaddafi, ngoài ra chúng tôi kêu gọi UAE và một số nước vùng Vịnh đóng vai trò quan trọng trong vấn đề này. Liên Đoàn Ả Rập bỏ phiếu ngày 12-3 yêu cầu Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc áp đặt vùng cấm bay ở Libya, cấm tham gia trực tiếp của họ trong bất kỳ hoạt động quân sự kể cả mang tính hợp phát trong khu vực. Lo ngại cộng đồng quốc tế không có khả năng hành động mà chúng ta sau cuộc chiến Irag và Afghanistan cũng không muốn mạo hiểm tìm kiếm thêm sự can thiệp trực tiếp từ phương Tây vào quốc gia Hồi giáo.
Tôi đang ở Paris hội đàm với Ngoại trường AbZ, Libya, hẹn gặp nhau ở khách sạn của tôi. Trên đường, ông bị phóng viên phỏng vấn về tình hình Bahrain. Ông trả lời: “Ngày hôm qua chính phủ Bahrain đã yêu cầu chúng tôi tìm cách xoa dịu sự căng thẳng.” Tôi hoàn toàn lo lắng về điều ngược lại có thể sẽ xảy ra. Ngày hôm sau Quốc vương Bahrain tuyên bố tình trạng khẩn cấp. Tôi điện cho Ngoại trưởng Saudi Arabia yêu cầu ông dừng ngay biện pháp dùng quân đội giải tán cuộc biểu tình, yêu cầu kéo dài thêm thời gian để Jeff đàm phán. Chỉ cần 24 giờ tình hình có thể thay đổi. Chúng tôi đã tiến gần tới thỏa thuận với đảng chính trị đa số người Shiite, họ đồng ý rút khỏi những khu vực quan trọng trong thành phố, đổi lại chính phủ khẳng định quyền biểu tình ôn hòa, bắt đầu cuộc đối thoại với niềm tin giữa hai bên. Saud al-Faisal kiên quyết phản đối, yêu cầu người biểu tình giải tán, trở lại cuộc sống bình thường. Ông nói, chỉ như thế mới nói đến vấn đề thỏa thuận, đồng thời đổ lỗi cho Iran quấy rối, ủng hộ bọn cấp tiến. Theo ông, đây là điều kiện tiên quyết để chấm dứt cuộc khủng hoảng và sự trở lại sự ổn định của vùng Vịnh.
Sáng sớm ngày 16-3, lực lượng an ninh đến giải tán biểu tình ở Vòng xoay Pearl. Cảnh sát chống bạo động được hỗ trợ bằng xe tăng, máy bay trực thăng đã đụng độ với người biểu tình, dùng hơi cay đuổi họ khỏi các lều trại. Năm người thiệt mang. Sự xuất hiện của quân đội Saudi Arabia và sự đàn áp mới này đã làm bùng lên ngọn lửa chống đối của người Shiite trong toàn quốc. Dưới áp lực cứng rắn của phe bảo thủ cả hai phía, cuộc đàm phán giữa phe đối lập với Thái tử sụp đổ.
Tôi đang ở Cairo họp với chính quyền chuyển tiếp của Ai Cập, nhận được báo cáo từ Bahrain tôi thật sự thất vọng. Trong cuộc phỏng vấn với đài BBC, tôi thẳng thắn nói về mối quan tâm: “Tình hình ở Bahrain thật đáng báo động. Chúng tôi đã kêu gọi các nước trong vùng Vịnh - bốn nước trong số quốc gia đó đã hỗ trợ bằng lực lượng an ninh – dùng lực lượng vũ trang mà không thông qua giải pháp chính trị sẽ không giải quyết được sự bế tắc.”
Phóng viên Kim Ghattas của đài BBC hòi: “Vậy, bà có kế sách gì để giải quyết với các nước như Bahrain và Saudi Arabia? Họ là đồng minh của Mỹ, được Hoa Kỳ huấn luyện quân đội và cung cấp vũ khí cho họ. Và khi Saudi Arabia quyết định đưa quân vào Bahrain, tôi tin Washington tỏ rõ thái độ không hài lòng, vì đã từng nói ‘đừng có can thiệp’. Đây là vấn đề thuộc nội bộ của Hội Đồng Các Quốc Gia vùng Vinh (GCC).” Đây là sự thật và cũng là điều rất thất vọng.
Tôi trả lời: “Vâng, mọi việc đang xảy ra đúng như những gì chúng ta suy nghĩ. Nhân đây tôi cũng công khai nói chung và nói riêng, chúng tôi sẽ làm tất cả mọi thứ có thể để đưa những giải pháp sai hướng này trở về quỹ đạo, điều mà chúng tôi tin rằng sẽ làm suy yếu sự phát triển bền vững lâu dài ở Bahrain, giải pháp đúng đắn nhất là giải pháp chính trị và kinh tế.
Lời phát biểu ấy hầu như hợp tình đạt lý với thính giả, nó cũng là những điểm chủ yếu mỗi khi thường phát biểu trước công chúng về các nước vùng Vịnh. Thông điệp của tôi rõ ràng với các nước vùng Vịnh. Nhưng Riyadh và Abu Ahabi, những đối tác của tôi không hài lòng, giận dữ coi như bị xúc phạm.
Ngày 19-3, tôi trở lại Paris gặp gỡ lần cuối cùng với liên minh Libya. Lực lượng Qaddafi đóng sát với khu quân sự mạnh nhất của phiến quân Benghazi, khu hoạt động hàng không do Liên Hiệp Quốc hậu thuẫn sắp xảy ra. Một lần nữa tôi nói với AhZ, nhấn mạnh, Hoa Kỳ vẫn cam kết quan hệ đối tác giữa hai bên, với tư cách cá nhân, tôi xác định như thế. Một khoảng im lặng kéo dài, sau đó điện thoại tắt máy. Tôi tự hỏi, có chuyện gì không tốt đã xảy ra chăng? Sau đó cuộc điện đàm nối lại, tôi hỏi: “Ngài có nghe rõ tôi nói không?” Ông đáp: “Tôi đang nghe đây.” “Tốt quá, chúng ta đang trao đổi sau đó tự nhiên sau đó im lặng kéo dài. Tôi cứ tưởng như thế là chấm dứt?” Ông cười, sau đó với vẻ nghiêm trọng ông nói trắng ra: “Thành thật mà nói, khi quân đội chúng tôi đang có mặt tại Bahrain, thật khó cho chúng tôi nếu tham gia vào các hoạt động khác, bởi vì có thể bị đồng minh chất vấn về lực lượng vũ trang của chúng tôi.” Như vậy, phải hiểu, hãy quên sự tham gia với liên minh Ả Rập trong khi đang làm nhiệm vụ ở Libya.
Điều này trở thành thảm họa. Tôi cần phải giải quyết một cách nhanh chóng. Nhưng bằng cách nào? Giờ đây không có sự lựa chọn nào khả thi. Giá trị và lương tâm của chúng ta yêu cầu Hoa Kỳ lên án dùng bạo lực chống lại thường dân mà chúng tôi đã thấy ở Bahrain. Xét cho cùng, đây là nguyên tắc giải quyết của Libya. Nếu chúng ta kiên nhẫn, bền bỉ, xây dựng một liên minh quốc tế có chọn lọc để ngăn chặn Qaddafi sụp đổ vào giờ chót thì chúng ta lại có thể thất bại trong việc ngăn chặn sự lạm dụng và một vụ thảm sát đẫm máu tồi tệ hơn có thể xảy ra.
Tôi nói với AbZ rằng muốn đạt được sự hiểu biết chung mang tính xây dựng giữa hai bên. Ông hỏi, liệu chúng tôi có thể gặp nhau với tư cách cá nhân không: “Tôi đang lắng nghe ý kiến của bà và cũng đang cần một giải pháp. Như bà biết, chúng tôi đang quan tâm đến vấn đề của Libya.” Vài giờ sau, đúng gần 6 giờ tối ở Paris, tôi gặp ông, tôi nói với ông sẽ thảo tuyên bố giữ nguyên giá trị của chúng tôi mà không gây xúc phạm tới họ, hy vọng điều đó đủ sức thuyết phục các nước Ả Rập tái tham gia sứ mệnh tại Libya. Còn nếu không, chúng tôi đã chuẩn bị sẵn sàng hành động không có sự tham gia của họ.
Tối hôm ấy, tôi tổ chức cuộc họp báo trong văn phòng của Đại sứ Hoa Kỳ tại Paris. Tôi nói về Libya và nhấn mạnh, dưới sự chỉ đạo của các nước Ả Rập trong chiến dịch sử dụng không quân là vấn đề nghiêm trọng. Sau đó tôi chuyển sang Bahrain. “Mục tiêu của chúng tôi là giải quyết vấn đề này bằng chính trị một cách đáng tin cậy, trên cơ sở đó có thể giải quyết những nguyện vọng chính đáng của toàn thể nhân dân Bahrain, bắt đầu bằng cuộc đối thoại của Thái tử mà các bên nên tham gia.” Tôi nói thêm, Bahrain có quyền yêu cầu lực lượng vũ trang từ các nước láng giềng, chúng tôi hoan nghênh các nước vùng Vịnh hỗ trợ những gói viện trợ lớn cho việc phát triển kinh tế và xã hội. “Chúng tôi công khai bày tỏ nếu chỉ sử dụng lực lượng an ninh không thôi, không thể giải quyết được những thách thức đang phải đối mặt tại Bahrain.” Tôi tiếp tục: “Dùng bạo lực không thể và cũng không phải là câu trả lời về giải pháp chính trị. Chúng tôi bày tỏ quan ngại về các biện pháp đang sử dụng trực tiếp của các quan chức Bahrain đang hành động như vậy.”
Sự khác biệt về ngôn từ, lý giải với những gì tôi đã từng phát biểu ở Cairo rất nhỏ, tôi cảm thấy tự tin, hài lòng vì không phải hy sinh những giá trị và độ tin cậy của chúng ta. Thật ít ỏi, nếu như là có, người ta nhận thấy thực tế bên ngoài hầu như không có gi biến chuyển. Ngay sau đó những tốp máy bay phản lực Ả Rập bay qua không phận Libya.
Tôi ước gì chúng tôi có những lựa chọn khả dĩ hơn về Bahrain, tăng được động lực làm đòn bẩy để có những kết quả tích cực. Chúng tôi vẫn tiếp tục lên tiếng trong nhiều tháng sau, nhấn mạnh về việc bắt giữ hàng loạt và dùng vũ lực đã vi phạm nghiệm trong quyền công dân nói chung ở Bahrain và không thực hiện lời kêu gọi cải cách. Nhưng chúng tôi vẫn hoạt động chặt chẽ với chính phủ Bahrain và các nước láng giềng vùng Vịnh với hàng loạt vấn đề.
Tháng 11-2011, trong bài phát biểu tại Viện Dân chủ Quốc gia ở Washington, tôi giải đáp một số câu hỏi phát sinh về mối quan tâm của Mỹ với Mùa Xuân Ả Rập. Chúng ta thường được nghe câu hỏi: Tại sao Mỹ thúc đẩy nền dân chủ theo một đường lối chung, trong khi đó lại có cách khác với một số nước? Gần đây, tại sao chúng tôi lại kêu gọi Mubarak từ bỏ quyền lực ở Ai Cập và huy động một liên minh quân sự quốc tế ngăn chặn Qaddafi ở Libya, trong khi vẫn giữ mối quan hệ với Bahrain và các chế độ quân chủ khác ở vùng Vịnh?
 Câu trả lời, như tôi đã nói, nó xuất phát từ thực tế. Các quốc gia này có hoàn cảnh rất khác nhau, “thật ngu ngốc nếu chỉ có một phương pháp tiếp cận duy nhất để giải quyết thùng thuốc súng trước mặt bất kể nó trong hoàn cảnh nào.” Có những điều có thể thực hiện và có lợi ở nơi này nhưng lại thiếu khôn ngoan nếu áp dụng nguyên xi vào hoàn cảnh khác. Tôi bảo, đấy là sự thật hiển nhiên, Mỹ có nhiều lợi ích quan trọng trong khu vực, nhưng chẳng bao giờ tự nhiên có, nó tuỳ thuộc vào nỗ lực của chúng ta. “Cùng một lúc chúng ta cần phải giải quyết nhiều vấn đề. Điều này càng đúng ở Bahrain. Mỹ thường gặp những đối tác thiếu chân thành, mang tính nghi ngờ đồng thời cũng coi chúng ta thiếu thiện chí, vì thế chúng ta đối mặt với những đòi hỏi buộc chúng ta không thể giữ lời hứa tuyệt đối.”

Tôi nhận ra vấn đề này vào tháng 2-1012 khi tôi trở lại Tunisia, nơi có cuộc biến động đầu tiên của Mùa Xuân Ả Rập. Cảnh sát chống bạo động biến mất, cũng chẳng có mùi của bình xịt hơi cay trong không khí. Tiếng ồn ào, huyên náo của người biểu tình cũng hết. Đảng Hồi giáo ôn hòa đã giành được đa số phiếu trong một cuộc bầu cử công khai, mang tính cạnh tranh nhưng đáng tin cậy. Chính các nhà lãnh đạo tự hứa giải quyết tự do tôn giáo, trao trả hoàn toàn quyền của người phụ nữ. Hoa Kỳ cam kết hỗ trợ lớn về tài chính, bắt đầu thúc đẩy phát triển thương mại và đầu tư để phát triển kinh tế. Tân chính phủ đối mặt với rất nhiều thách thức, những năm sắp tới còn gặp nhiều khó khăn, nhưng họ có lý do để hy vọng, đất nước Tunisia ít nhất cũng thấy những sự tốt lành như đã hứa khi xảy ra cách mạng Mùa Xuân Ả Rập.
Tôi thật sự muốn trao đổi với tầng lớp thanh niên, những người đã làm lên điều kỳ diệu của cuộc cách mạng. Tôi gặp khoảng hai trăm thanh niên tại Palais du Baron d’Erlanger, trung tâm âm nhạc hàng đầu của Ả Rập và vùng Đại Trung Hải, nằm trên vách đá bên bờ biển. Tôi nói về sự khó khăn trong quá trình chuyển đổi sang nền dân chủ, về vai trò của các thế hệ thanh niên mà họ cần phải tham gia. Sau đó tôi chờ những câu hỏi. Một luật sư trẻ tuổi cầm lấy microphone, nói: “Theo tôi, có rất nhiều thanh niên Tunisia và vùng Vịnh vẫn nghi ngờ, mất niềm tin đối với phương Tây nói chung, đặc biệt đối với Hoa Kỳ nói riêng. Có rất nhiều nhà quan sát phần nào giải thích nguyên nhân sự gia tăng của chủ nghĩa cực đoan trong khu vực cũng như ở Tunisia theo những quan điểm hoài nghi này. Và ngay cả thanh niên thuộc phái trung hòa và thân phương Tây cũng có cảm giác không tin và chán ngán khi nói đến khả năng xây dựng mối quan hệ đối tác thực sự và bền vững dựa trên lợi ích chung. Vậy điều này Hoa Kỳ có biết hay không? Và làm cách nào bà có thể giải quyết được điều đó?”
Anh đã chỉ đúng những thách thức lớn nhất của chúng tôi. Tôi hiểu, anh mất lòng tin cũng như nhiều người khác có cái gì có liên quan đến sự thỏa hiệp mà chúng tôi đã giải quyết ở Trung Đông. Tôi đáp: “Chúng tôi cũng nhận thức được điều đó và cũng thật lấy làm tiếc, nhưng điều ấy không phản ánh đúng giá trị và chính sách của Hoa Kỳ.” Tôi cố gắng giải thích lý do tại sao nước Mỹ lại hợp tác với các nhà độc tài trong khu vực quá lâu như vậy, như Ben Ali ở Tunisia, Mubarak ở Ai Cập đến các đối tác của chúng ta ở vùng Vịnh. “Khi lập mối quan hệ, quý vị buộc phải quan hệ với chính phủ khi họ đang tại vị, đúng không? Phải, chúng tôi cũng đã làm như thế. Chúng tôi phải quan hệ với chính phủ nơi mà chúng tôi đến, cũng chẳng khác gì1('tuaid=15982&chuongid=27"> Phần kết luận LỜI CẢM TẠ