-- 18 --

Đồng thời cậu lấy ngón tay cái bấm tắt ngọn đèn. Khắp nơi vang lên tiếng vỗ tay tán thưởng. Mọi người la to:
-Thêm nữa! Thêm nữa!
Rồi hoan hô ầm ĩ. Asslam và Hamide vui mừng nhảy cẫng lên. Lippel đưa tay trái ra dấu, lập tức mọi người im lặng. Cậu đưa bàn tay vuốt nhẹ đèn pin và niệm thần chú:
-Os-ram!
Tức thì cây đèn bật sáng, sau đó Lippel vuốt nhẹ tay về và hô:" Mis sis sip pi!" thì cây đèn tắt ngấm. Những người đứng gần trầm trồ:
-Cây đuốc thần tuân lệnh Lippel răm rắp!
Vài người thì thầm với nhau:
-Đúng là 1 cây đuốc thần! Cậu ta không dùng lửa để đốt mà nó tự động cháy lên mỗi khi cậu ra lệnh.
Đợi cho mọi người bàn tán xong, Lippel gọi to lên:
-Đó chỉ mới là màn trình diễn đầu tiên. Phần thứ 2 tôi sẽ dùng tay không sờ vào ngọn lửa nóng của cây đuốc mà vẫn không bị phỏng. Nhưng trước khi sang phần 2 tôi đề nghị quí vị đóng góp chút ít.
Cậu lấy cái khăn trên đầu xuống đưa cho Asslam. Asslam cầm lấy đi nhanh về phía khán giả. Lippel nói to:
-Xin quí vị nhớ rằng hễ cho càng nhiều thì trò ảo thuật sẽ càng linh nghiệm! Cây đèn thần sẽ cháy trở lại khi quí vị đã tặng xong tiền.
Một khán giả trẻ tuổi chen ra phía trước bắt chước gọi to:" Os-ram".Cây đèn vẫn trơ trơ. Lippel bật cười đọc lớn:
Nếu ai đó gọi Os-ram
Cây đuốc thần sẽ không làm
Khi Lippel gọi thật
Cây đuốc thần sẽ bật
Đợi 1 lát, Lippel gọi to:"Os-ram" đồng thời bật công tắc. Cây đuốc thần bật sáng, lần này tiếng vỗ tay càng to và hầu như không ai đứng xem mà không bỏ tiền vào khăn. Lippel nhảy lên thùng và ra dấu sẽ tiếp tục làm trò ảo thuật. Sau đó cậu đưa ngón tay trỏ thận trọng để lên mặt kiếng của cây đèn. Một tiếng "ồ" sợ hãi vang lên trong đám đông. Lippel để ngón tay khỏang 1 phút trên mặt kiếng rồi sau đó đưa lên cao:không hề bị cháy mà cũng không có vết thương nào! Mọi người tán thưởng ầm ĩ. Rồi Lippel lại đưa cánh tay trái lên, bỏ cây đèn pin vào tay áo. Khán giả chứng kiến cảnh cây đuốc cháy sáng di chuyển lần xuống bụng Lippel. Đám đông hoan hô nồng nhiệt, những người yếu bóng vía nhắm mắt lại, 1 người đàn bà sợ hãi ngã ra bất tỉnh. Nhưng áo của Lippel không hề hấn gì như mọi người đã lo sợ. Lippel thong thả thò tay qua cổ áo lấy cây đèn pin và ra hiệu cho biết sắp có 1 màn rùng rợn tiếp theo! Lippel chờ cho mọi người hòan tòan im lặng, cậu há to miệng ngậm lấy đầu ngọn đèn pin. Sự kinh ngạc của đám người lên đến đỉnh điểm:
-Thật không thể tưởng tượng nổi!
-Đầu cậu ta sẽ cháy đỏ cho xem!
-Hãy xem kìa! Cái mặt cháy đỏ rồi!
Lippel rút cây đèn ra khỏi miệng, gọi to" Mis sis sip pi" rồi nghiêng mình chào. Một trận vỗ tay cuồng nhiệt tưởng chừng như không bao giờ dứt! Thình lình có tiếng vó ngựa xa xa xen lẫn trong tiếng vỗ tay. Ba người kị mã trong bộ áo chòang đen đang theo con đường chính tiến về phía chợ. Lippel đứng trên cao nên trông thấy họ trước nhất. Cậu hét to báo động với Asslam và Hamide:
-Mấy người lính! Mấy người lính hộ vệ!
Viên chỉ huy nói mấy lời với 2 người lính kia và ra dấu chỉ về phía Lippel. Lippel la to:
-Họ đã nhận ra tôi! Chúng ta phải rời khỏi đây nhanh lên.
Asslam túm lấy bọc khăn đầy tiền kẹp vào nách và lần ra khỏi đám đông, tiếp theo là Hamide, con Mực và sau cùng là Lippel. Những người kị mã thúc ngựa nhanh chóng vượt qua chướng ngại vật lao thẳng vào đám đông. Ngay lúc đó 1 cơn gió mạnh thổi tới và trong khỏanh khắc tiếp theo trận mưa to đổ ập xuống. Các cây đuốc cắm trước cửa tiệm và những cây đèn dầu trước những ngôi nhà bị nước mưa làm tắt ngúm. Cả khu chợ đột ngột chìm vào bóng tối. Những người kị mã không còn có thể tìm ra được lũ trẻ. Lippel và 2 bạn lẫn trong bóng tối cùng với đám người đang chạy tìm chỗ trú mưa, kêu réo nhau inh ỏi. Trong khi chạy Hamide sút tay làm rớt sợi dây buộc con Mực nhưng may mắn nó cũng theo kịp. Một lúc sau họ tới 1 con đường nhỏ tối om bèn đứng lại thở dốc và lắng nghe động tĩnh. Con đường rất yên lặng, mọi nhà đều tắt đèn và họ cũng không còn nghe tiếng mấy người kị mã. Mưa bắt đầu tạnh. Lippel vuốt những giọt nước trên đầu và thừa nhận:
-Thời tiết xấu đôi khi cũng có lợi. Trận mưa đến thật đúng lúc!
Sau đó cả 3 tìm đến nhà trọ"Thanh Tâm". Cửa nhà trọ đóng kín, Lippel đập mạnh vào cửa. Người vợ ra mở cửa, nhìn các em vẻ thương hại:
-À ra là các em! Khốn khổ, các em bị ướt như chuột lột rồi. Đợi 1 chút, tôi sẽ mở cửa. Nhưng hãy im lặng, nếu không ông nhà tôi sẽ thức giấc.
Bà hé cửa để 3 người và con Mực đi vào và nói tiếp:
-Tôi không thể để các em đứng ướt loi ngoi ngòai sân nhưng cũng không thể cho các em vào phòng vì chồng tôi sẽ không đồng ý. Phía sau nhà có 1 chuồng lừa, các em tạm nghỉ ở đó và ngủ trên đống rơm.
Lippel nói:
-Chúng tôi sẽ không ngủ ở chuồng lừa. Chúng tôi có đủ tiền.
-Có thật vậy không?
Asslam đưa bọc khăn che đầu ra, Lippel bật đèn pin chiếu vào: trong khăn có đủ các lọai tiền lớn nhỏ. Bà chủ nhà kinh ngạc về cả sự kì diệu của cây đèn pin lẫn về số tiền. Bà dành căn phòng đẹp nhất cho lũ trẻ với nệm dồn đầy rơm mới và 3 cái mền lông lạc đà để đắp cho ấm.
Lippel nằm trên 1 núi rơm, đắp mền lại và tìm cách ngủ nhưng không sao ngủ được. Đến khuya, Lippel nghe bước chân Hamide đi rón rén trong phòng v
  • -- 20 --
  • -- 21 --
  • -- 22 --
  • -- 23 --
  • -- 24 --
  • -- 25 --
  • ---~~~mucluc~~~--- ---~~~cungtacgia~~~--- !!!14412_19.htm!!!i. "Ngừơi ta " không chịu nghe lời tôi mang theo áo mưa...
    Bà chưa nói hết câu thì nhìn thấy con Mực đã chen qua cửa vào trong nhà cùng với Lippel. Bà hét to:
    -Đi ra, đi ra!
    Bà nhìn sang Lippel:
    -Tại sao cậu mang con vật này về nhà?
    Lippel trả lời:
    -Cháu đâu có mang theo. Nó tự ý đi vào.
    Con Mực không để ý đến bà Jakob. Trước tiên nó rùng mình thật mạnh làm những giọt nước trên bộ lông bắn tung tóe, văng lên tận trần nhà rồi chạy thẳng 1 mạch vào phòng khách. Không chú ý gì đến bộ chân bê bết bùn đất của mình, con Mực chạy băng qua tấm thảm trắng ở giữa nhà và phóng lên ngồi trên chiếc ghế phô tơi nơi bà Jakob thường ngồi để nói chuyện điện thọai. Nó rùng mình thêm vài 3 lần, dúi mõm vào cái gối trên ghế và thỏai mái nằm xuống. Bà Jakob đứng chết trân 1 hồi rồi đi ngay đến trước con Mực hét to:
    -Đi ra, ra khỏi đây ngay! Đồ chó!
    Con Mực ngẩn đầu lên nhìn bà có vẻ ngạc nhiên. Vì bà không dám đụng đến nó nên những lời nói vừa rồi không có tác dụng. Con Mực gục đầu xuống giữa 2 chân trước như muốn nói rằng nó cần được yên tĩnh. Lippel chạy đến ghế phô tơi, nói với con Mực với vẻ trách móc:
    -Ê, Mực. Làm như vậy không được. Mày hãy nhìn tấm thảm xem! Xuống mau!Cậu nắm chùm lông trên đầu con Mực và hì hục kéo nó ra khỏi ghế. Con Mực hiểu ngay và lẹ làng nhảy xuống thảm, nhìn Lippel như muốn hỏi:" Bây giờ làm gì đây?" Lippel mở cửa nhà và ra lệnh:
    -Đi ra.
    Con Mực bước vài bưới theo lệnh của Lippel. Nhưng ngòai trời vẫn còn mưa, vì vậy nó liền quay trở vô và nhảy lên ghế như cũ. Tấm thảm trắng lại in thêm nhiều dấu chân của con Mực. Bà Jakob vào nhà bếp mở tủ lạnh, thọc ngón tay còn đang run rẩy vào túi giấy, miệng nguyền rủa:
    -Đồ chó! Đồ dơ bẩn! Tại sao cậu làm như vậy?
    Một lần nữa Lippel giải thích là cậu không dẫn con Mực về nhà. Bà Jakob lấy từ trong gói giấy ra 1 miếng chả, lúc đầu định đưa cho Lippel, nhưng không hiểu sao bà đi thẳng vào phòng khách.
    -Cậu gọi nó là gì? Nó tên gì?
    -Mực.
    Bà Jakob đem miếng chả đưa qua lại trước mũi con Mực và gọi:
    -Đến đây Mực.
    Con Mực nhảy xuống định đớp ngay miếng chả. Bà giật mình đưa tay lên cao và gọi Lippel:
    -Philipp, giữ con chó lại.
    Lippel ôm chặt con Mực. Bà Jakob chạy ra hành lang, mở cửa hầm nhà rồi bảo:
    -Thả nó ra.
    Con Mực phóng ra hành lang. Bà Jakob ném miếng chả xuống hầm nhà, con Mực chạy xuống mấy bật thang, bà Jakob nhanh nhẹn đóng cửa hầm và khóa lại. Lippel hỏi:
    -Tại sao bác không quăn miếng chả ra ngòai đường? Bây giờ nó bị kẹt dưới hầm nhà rồi.
    -Đúng vậy. Đó mới là chỗ của nó. Nó phải ở đó.
    -Tại sao vậy? Tại sao lại để chó ở dưới hầm?
    -Chủ của nó phải đến đây nhận về. Và phải trả tiền giặt thảm, ghế bành và cả cái gối nữa.
    Bà Jakob nói 1 cách giận dữ. Lippel giải thích:
    -Nhưng nó đâu có chủ. Con chó này quanh quẩn ở đây từ mấy ngày nay.
    -Thế tại sao cậu lại biết tên nó?
    Lippel thú nhận:
    -Thật ra cháu cũng không biết tên nó. Cháu đặt tên nó là Mực.
    -Có thật vậy không?
    -Đúng vậy.
    Bà Jakob suy nghĩ 1 lúc rồi quyết định:
    -Được, vậy tôi sẽ gọi cảnh sát để đưa nó đi.
    -Tại sao lại gọi cảnh sát? Nó sẽ bị bắt đi mất và cháu sẽ không bao giờ gặp lại nó nữa.
    -Cảnh sát sẽ mang nó đến chỗ giữ chó. Ở đó con Mực sẽ được chăm sóc đàng hòang.
    Sau đó bà đi đến máy điện thọai và quay số. Lippel hỏang hốt chạy tới năng nỉ:
    -Bác làm ơn thả nó ra, bác Jakob.
    -Không thể được. Yêu cầu cậu im lặng, cậu không thấy tôi đang gọi điện thọai hay sao?
    Lippel đi trở ra hành lang. Cậu định mở cửa hầm để giải thóat cho con Mực. Nhưng bà Jakob hình như đóan được ý định của cậu nên đã khóa cửa hầm và mang chìa khóa theo. Lippel thất vọng, buồn rầu đi về phòng, leo lên giường nằm và nhìn trân trân lên trần nhà.
    Một cú điện thọai
    Một lúc sau, bà Jakob lên phòng gọi Lippel xuống ăn cơm trưa. Nhưng Lippel không trả lời và nằm quay mặt vào trong tường.
    -Nếu cậu không chịu ăn thì tôi đành chịu thôi.
    Bà Jakob nói 1 cách giận dỗi và đi trở xuống. Buổi chiều có tiếng bấm chuông. Lippel ngồi dậy lắng nghe. Đầu tiên cậu nghe tiếng người đàn ông. Kế đó là tiếng của bà Jakob. Vào giây sau có tiếng chìa khóa mở cửa hầm nhà, Lippel nghe rõ tiếng kêu kẽo kẹt của cửa hầm. Cậu lại nghe tiếng của người đàn ông và sau cùng là tiếng đóng cửa.
    Hồi lâu sau, không chịu nổi nữa, Lippel rón rén bước xuống dưới nhà. Bà Jakob đang điện thọai trong phòng khách. Lần này cửa hầm nhà không khóa. Lippel gọi nhỏ:" Mực", sau đó lại gọi thêm lần nữa "Mực". Nhưng chẳng có con chó nào chạy đến. Cái hầm trống trơn: con Mực không còn đó nữa. Lippel đi trở vào phòng, leo lên giường lấy gối che mặt lại để không nhìn thấy ai cũng như không cho ai nhìn thấy mình. Cậu tự nhủ:" Mình sẽ nằm hòai và không bao giờ dậy nữa". Cậu nằm trên giường khá lâu và để mặt cho những ý nghĩ buồn rầu xâm chiếm mình. Thình lình cửa phòng của Lippel mở ra, bà Jakob gọi:
    -Philipp, Philipp. Có điện thọai của ba má cậu.
    Điện thọai? Đúng là điện thọai của ba má? Lippel ném nhanh cái gối xuống và nhảy phắt xuống giường.
    -À, cậu ngủ à? Ba má cậu đang chờ điện thọai, lẹ lên.
    Lippel phóng nhanh xuống cầu thang, chụp ống điện thọai và nói:
    -A lô! Lippel đây.
    Giọng của mẹ hỏi dồn dập:
    -Lippel, con của má. Cuối cùng má cũng nói chuyện được với con. Con khỏe không?
    Lippel nói với giọng trách móc:
    -Tại sao ba má không gọi điện cho con? Con đợi điện hàng ngày.
    -Ba má thử gọi nhiều lần, nhưng chỉ nói chuyện được 1 lần thôi. Bà Jakob không nói lại với con sao?
    -Có, con có nghe nói.
    -Ngày nào ba má cũng thử gọi ít nhất là 3 lần.
    -Nhưng sao...
    -Nhưng rất lạ là điện thọai cứ bị bận liên tục. Ba má nghĩ là điện thọai nhà mình bị hư, vì con đâu có gọi điện thọai cho ai. Nếu có cũng không nói chuyện lâu như vậy.
    -Con thì không, nhưng bác Jakob thì có. Bác gọi điện thọai khá thường xuyên.
    Lippel nói lịch sự, lúc đầu cậu định nói:" Bà điện thọai liên tục, không ngừng". Mẹ của Lippel có vẻ an tâm và nói tiếp:
    -À, thì ra vậy. Dù sao thì bây giờ má cũng nói chuyện được với con. Ba má nhớ con lắm. Con nói cho má nghe, con có khỏe không?
    -Không được khỏe lắm.
    Giọng của mẹ có vẻ lo âu:
    -Không được khỏe? Tại sao vậy? Con bị bệnh à?Con có gặp rắc rối gì với bà Jakob không? Hãy kể cho má nghe đi.
    -Bà kêu người tới bắt con Mực đi. Bây giờ con không còn cách gì gặp lại nó nữa.
    -Mực là ai vậy? Bà Jakob để người ta dẫn Mực đi đâu?
    -Mực là 1 con chó. Nó vào nhà mình. Bà nhốt nó dưới hầm nhà và báo cho cảnh sát bắt nó đi.
    -À, ra là con chó. Con dẫn nó về nhà?
    -Nó tự theo con.
    Sau 1 giây im lặng, mẹ Lippel trả lời:
    -Lippel, má biết là con rất buồn. Nhưng má cũng thông cảm với bà Jakob.
    -Tại sao má lại thông cảm với bà?
    -Tại vì bà không thể để cho nó vào nhà nếu nó không phải là chó của mình.
    Lippel im lặng.
    -Lippel, con có nghe má nói không? Con còn đó không?
    -Dạ.
    -Bà Jakob chắc chắn không có ác ý đâu.
    Lippel im lặng. Cậu đang giận. Bây giờ mẹ của mình lại đứng ra bênh vực và cho rằng bà Jakob có lí. Bình thường nếu mẹ có mặt tại đây, cậu sẽ bỏ đi vào phòng tắm, khóa cửa lại, ngồi lì xuống tấm thảm để chứng tỏ mình đang giận. Nhưng với máy điện thọai thì cậu không thể thực hiện ý định này nên chỉ trả lời cụt ngủn:" Dạ". Bà Mattenheim hỏi tiếp:
    -Nhưng con có khỏe không? Con có nhận được những thứ cần dùng không?
    -Dạ!
    -Con có sang thăm bà Jeschke không?
    -Có!
    -Không có vấn đề gì ở trong trường chứ?
    -Không!
    -Con nhớ ba má không?
    -Dạ!
    -Thời tiết bên nhà như thế nào? trời có mưa không? Hay trời nắng như ở đây?
    -Không!
    -Lippel, con đợi 1 chút, má muốn bàn với ba.
    Điện thọai ở đầu dây kia im tiếng. Lippel hỏi:" A lô, má?". Không có tiếng trả lời. Lippel lo ngại lặp lại:
    -Má, má còn ở đầu dây không?
    -Má đây. Ba con đã đồng ý. Ba gởi lời thăm con.
    -Ba đồng ý gì? Má nói gì con không hiểu?
    -Ba má quyết định trở về nhà sớm hơn. Tối thứ 7 sẽ đi chuyến xe lửa khuya và như vậy thì chủ nhật ba má sẽ về đến nhà.
    Lippel reo lên:
    -À, như vậy thì hay quá. Nhưng khi nào ba má về đến nhà?
    -Má nghĩ khỏang trưa chủ nhật ba má sẽ gặp lại con.
    -À, tốt quá, con mừng lắm.
    -Ba má cũng rất mừng.
    Sau đó đến phiên ba của Lippel nói vài câu với con, và cuộc nói chuyện qua điện thọai chấm dứt. Lippel đi vào nhà bếp gặp bà Jakob:
    -Ba má cháu gởi lời chào bác.
    -Cám ơn.
    -Bác đã làm gì với con Mực?
    -Nó đang ở trong nhà nuôi chó. Ở đó rất tốt, cậu có thể tin tôi. Chủ nó có thể đến nhận, nếu thật sự nó có chủ.
    Lippel miễn cưỡng trả lời:
    -Dạ.
    -Ở đó có rất nhiều chó khác.Nó có thể chơi đùa thỏa thích.
    -Dạ.
    -Cậu có thích chơi đùa với những đứa trẻ khách hay không? Hay cậu không thích?
    -Dạ thích. Vì vậy ngày mai cháu muốn đến ăn trưa chịu khi nghe hỏi về Arslan. Cô nói nhỏ:
    -Anh ấy bỏ đi rồi. Bữa nay anh không đến. Nhưng bạn không được tiết lộ với ai anh ấy đã bỏ đi nhé!
    Lippel kêu lên như tự nói với chính mình:
    -Asslam đi mất!! anh ta chưa trở về sao?
    Hamide sửa lại:
    -Arslan chứ không phải là Asslam.
    -Cũng được. Hai người chỉ là 1 thôi.
    Vào giờ học, cô Klobe hỏi đến Arslan thì Hamide cho biết anh mình bị cảm. Suốt cả buổi sáng, Lippel ngồi yên như mất hồn. Cậu cứ nhìn vào chiếc vòng tay của Hamide, rồi lại tự nói thầm với mình, lúc thì lại lắc đầu và không chú ý đến bài giảng.Cô Klobe phải kêu tên cậu đôi ba lần Lippel mới định thần nhưng ngay cả những câu hỏi dễ nhất của môn văn vốn là môn cậu rất thích, Lippel cũng không trả lời được. Cô giáo thắc mắc:
    -Philipp, chuyện gì đã xảy ra với em? Cô biết là em hay mơ mộng nhưng tình trạng như hôm nay thì cô chưa bao giờ thấy. Em có bị bịnh không? Hay là bị Arslan lây bịnh? Em nói mẹ đo nhiệt độ cho em thử xem sao?
    -Mẹ em không thể đo được vì mẹ đi vắng đến thứ 2 mới về.
    -Còn ba của em?
    -Ba cũng đi vắng luôn.
    Cô Klobe hỏi 1 cách lo ngại:
    -Em ở nhà 1 mình sao?
    -Dạ không, có bà Jakob đến ở trong nhà.
    -À, ra vậy, cô hiểu tại sao em không tập trung được. Không có cha mẹ ở nhà người ta dễ bị phân tán tư tưởng
    Lippel không đính chánh, cứ để cô giáo nghĩ như vậy. Thật ra sự phân tâm của cậu không phải do bà Jakob, cũng không phải do cha mẹ cậu gây ra, mà chỉ vì Lippel chưa tìm được câu trả lời: Tại sao chiếc vòng tay trong giấc mơ lại có thể đến trường được?

    Truyện Giấc mơ của LIPPEL ---~~~cungtacgia~~~--- !!!14412_19.htm!!!i. "Ngừơi ta " không chịu nghe lời tôi mang theo áo mưa...
    Bà chưa nói hết câu thì nhìn thấy con Mực đã chen qua cửa vào trong nhà cùng với Lippel. Bà hét to:
    -Đi ra, đi ra!
    Bà nhìn sang Lippel:
    -Tại sao cậu mang con vật này về nhà?
    Lippel trả lời:
    -Cháu đâu có mang theo. Nó tự ý đi vào.
    Con Mực không để ý đến bà Jakob. Trước tiên nó rùng mình thật mạnh làm những giọt nước trên bộ lông bắn tung tóe, văng lên tận trần nhà rồi chạy thẳng 1 mạch vào phòng khách. Không chú ý gì đến bộ chân bê bết bùn đất của mình, con Mực chạy băng qua tấm thảm trắng ở giữa nhà và phóng lên ngồi trên chiếc ghế phô tơi nơi bà Jakob thường ngồi để nói chuyện điện thọai. Nó rùng mình thêm vài 3 lần, dúi mõm vào cái gối trên ghế và thỏai mái nằm xuống. Bà Jakob đứng chết trân 1 hồi rồi đi ngay đến trước con Mực hét to:
    -Đi ra, ra khỏi đây ngay! Đồ chó!
    Con Mực ngẩn đầu lên nhìn bà có vẻ ngạc nhiên. Vì bà không dám đụng đến nó nên những lời nói vừa rồi không có tác dụng. Con Mực gục đầu xuống giữa 2 chân trước như muốn nói rằng nó cần được yên tĩnh. Lippel chạy đến ghế phô tơi, nói với con Mực với vẻ trách móc:
    -Ê, Mực. Làm như vậy không được. Mày hãy nhìn tấm thảm xem! Xuống mau!Cậu nắm chùm lông trên đầu con Mực và hì hục kéo nó ra khỏi ghế. Con Mực hiểu ngay và lẹ làng nhảy xuống thảm, nhìn Lippel như muốn hỏi:" Bây giờ làm gì đây?" Lippel mở cửa nhà và ra lệnh:
    -Đi ra.
    Con Mực bước vài bưới theo lệnh của Lippel. Nhưng ngòai trời vẫn còn mưa, vì vậy nó liền quay trở vô và nhảy lên ghế như cũ. Tấm thảm trắng lại in thêm nhiều dấu chân của con Mực. Bà Jakob vào nhà bếp mở tủ lạnh, thọc ngón tay còn đang run rẩy vào túi giấy, miệng nguyền rủa:
    -Đồ chó! Đồ dơ bẩn! Tại sao cậu làm như vậy?
    Một lần nữa Lippel giải thích là cậu không dẫn con Mực về nhà. Bà Jakob lấy từ trong gói giấy ra 1 miếng chả, lúc đầu định đưa cho Lippel, nhưng không hiểu sao bà đi thẳng vào phòng khách.
    -Cậu gọi nó là gì? Nó tên gì?
    -Mực.
    Bà Jakob đem miếng chả đưa qua lại trước mũi con Mực và gọi:
    -Đến đây Mực.
    Con Mực nhảy xuống định đớp ngay miếng chả. Bà giật mình đưa tay lên cao và gọi Lippel:
    -Philipp, giữ con chó lại.
    Lippel ôm chặt con Mực. Bà Jakob chạy ra hành lang, mở cửa hầm nhà rồi bảo:
    -Thả nó ra.
    Con Mực phóng ra hành lang. Bà Jakob ném miếng chả xuống hầm nhà, con Mực chạy xuống mấy bật thang, bà Jakob nhanh nhẹn đóng cửa hầm và khóa lại. Lippel hỏi:
    -Tại sao bác không quăn miếng chả ra ngòai đường? Bây giờ nó bị kẹt dưới hầm nhà rồi.
    -Đúng vậy. Đó mới là chỗ của nó. Nó phải ở đó.
    -Tại sao vậy? Tại sao lại để chó ở dưới hầm?
    -Chủ của nó phải đến đây nhận về. Và phải trả tiền giặt thảm, ghế bành và cả cái gối nữa.
    Bà Jakob nói 1 cách giận dữ. Lippel giải thích:
    -Nhưng nó đâu có chủ. Con chó này quanh quẩn ở đây từ mấy ngày nay.
    -Thế tại sao cậu lại biết tên nó?
    Lippel thú nhận:
    -Thật ra cháu cũng không biết tên nó. Cháu đặt tên nó là Mực.
    -Có thật vậy không?
    -Đúng vậy.
    Bà Jakob suy nghĩ 1 lúc rồi quyết định:
    -Được, vậy tôi sẽ gọi cảnh sát để đưa nó đi.
    -Tại sao lại gọi cảnh sát? Nó sẽ bị bắt đi mất và cháu sẽ không bao giờ gặp lại nó nữa.
    -Cảnh sát sẽ mang nó đến chỗ giữ chó. Ở đó con Mực sẽ được chăm sóc đàng hòang.
    Sau đó bà đi đến máy điện thọai và quay số. Lippel hỏang hốt chạy tới năng nỉ:
    -Bác làm ơn thả nó ra, bác Jakob.
    -Không thể được. Yêu cầu cậu im lặng, cậu không thấy tôi đang gọi điện thọai hay sao?
    Lippel đi trở ra hành lang. Cậu định mở cửa hầm để giải thóat cho con Mực. Nhưng bà Jakob hình như đóan được ý định của cậu nên đã khóa cửa hầm và mang chìa khóa theo. Lippel thất vọng, buồn rầu đi về phòng, leo lên giường nằm và nhìn trân trân lên trần nhà.
    Một cú điện thọai
    Một lúc sau, bà Jakob lên phòng gọi Lippel xuống ăn cơm trưa. Nhưng Lippel không trả lời và nằm quay mặt vào trong tường.
    -Nếu cậu không chịu ăn thì tôi đành chịu thôi.
    Bà Jakob nói 1 cách giận dỗi và đi trở xuống. Buổi chiều có tiếng bấm chuông. Lippel ngồi dậy lắng nghe. Đầu tiên cậu nghe tiếng người đàn ông. Kế đó là tiếng của bà Jakob. Vào giây sau có tiếng chìa khóa mở cửa hầm nhà, Lippel nghe rõ tiếng kêu kẽo kẹt của cửa hầm. Cậu lại nghe tiếng của người đàn ông và sau cùng là tiếng đóng cửa.
    Hồi lâu sau, không chịu nổi nữa, Lippel rón rén bước xuống dưới nhà. Bà Jakob đang điện thọai trong phòng khách. Lần này cửa hầm nhà không khóa. Lippel gọi nhỏ:" Mực", sau đó lại gọi thêm lần nữa "Mực". Nhưng chẳng có con chó nào chạy đến. Cái hầm trống trơn: con Mực không còn đó nữa. Lippel đi trở vào phòng, leo lên giường lấy gối che mặt lại để không nhìn thấy ai cũng như không cho ai nhìn thấy mình. Cậu tự nhủ:" Mình sẽ nằm hòai và không bao giờ dậy nữa". Cậu nằm trên giường khá lâu và để mặt cho những ý nghĩ buồn rầu xâm chiếm mình. Thình lình cửa phòng của Lippel mở ra, bà Jakob gọi:
    -Philipp, Philipp. Có điện thọai của ba má cậu.
    Điện thọai? Đúng là điện thọai của ba má? Lippel ném nhanh cái gối xuống và nhảy phắt xuống giường.
    -À, cậu ngủ à? Ba má cậu đang chờ điện thọai, lẹ lên.
    Lippel phóng nhanh xuống cầu thang, chụp ống điện thọai và nói:
    -A lô! Lippel đây.
    Giọng của mẹ hỏi dồn dập:
    -Lippel, con của má. Cuối cùng má cũng nói chuyện được với con. Con khỏe không?
    Lippel nói với giọng trách móc:
    -Tại sao ba má không gọi điện cho con? Con đợi điện hàng ngày.
    -Ba má thử gọi nhiều lần, nhưng chỉ nói chuyện được 1 lần thôi. Bà Jakob không nói lại với con sao?
    -Có, con có nghe nói.
    -Ngày nào ba má cũng thử gọi ít nhất là 3 lần.
    -Nhưng sao...
    -Nhưng rất lạ là điện thọai cứ bị bận liên tục. Ba má nghĩ là điện thọai nhà mình bị hư, vì con đâu có gọi điện thọai cho ai. Nếu có cũng không nói chuyện lâu như vậy.
    -Con thì không, nhưng bác Jakob thì có. Bác gọi điện thọai khá thường xuyên.
    Lippel nói lịch sự, lúc đầu cậu định nói:" Bà điện thọai liên tục, không ngừng". Mẹ của Lippel có vẻ an tâm và nói tiếp:
    -À, thì ra vậy. Dù sao thì bây giờ má cũng nói chuyện được với con. Ba má nhớ con lắm. Con nói cho má nghe, con có khỏe không?
    -Không được khỏe lắm.
    Giọng của mẹ có vẻ lo âu:
    -Không được khỏe? Tại sao vậy? Con bị bệnh à?Con có gặp rắc rối gì với bà Jakob không? Hãy kể cho má nghe đi.
    -Bà kêu người tới bắt con Mực đi. Bây giờ con không còn cách gì gặp lại nó nữa.
    -Mực là ai vậy? Bà Jakob để người ta dẫn Mực đi đâu?
    -Mực là 1 con chó. Nó vào nhà mình. Bà nhốt nó dưới hầm nhà và báo cho cảnh sát bắt nó đi.
    -À, ra là con chó. Con dẫn nó về nhà?
    -Nó tự theo con.
    Sau 1 giây im lặng, mẹ Lippel trả lời:
    -Lippel, má biết là con rất buồn. Nhưng má cũng thông cảm với bà Jakob.
    -Tại sao má lại thông cảm với bà?
    -Tại vì bà không thể để cho nó vào nhà nếu nó không phải là chó của mình.
    Lippel im lặng.
    -Lippel, con có nghe má nói không? Con còn đó không?
    -Dạ.
    -Bà Jakob chắc chắn không có ác ý đâu.
    Lippel im lặng. Cậu đang giận. Bây giờ mẹ của mình lại đứng ra bênh vực và cho rằng bà Jakob có lí. Bình thường nếu mẹ có mặt tại đây, cậu sẽ bỏ đi vào phòng tắm, khóa cửa lại, ngồi lì xuống tấm thảm để chứng tỏ mình đang giận. Nhưng với máy điện thọai thì cậu không thể thực hiện ý định này nên chỉ trả lời cụt ngủn:" Dạ". Bà Mattenheim hỏi tiếp:
    -Nhưng con có khỏe không? Con có nhận được những thứ cần dùng không?
    -Dạ!
    -Con có sang thăm bà Jeschke không?
    -Có!
    -Không có vấn đề gì ở trong trường chứ?
    -Không!
    -Con nhớ ba má không?
    -Dạ!
    -Thời tiết bên nhà như thế nào? trời có mưa không? Hay trời nắng như ở đây?
    -Không!
    -Lippel, con đợi 1 chút, má muốn bàn với ba.
    Điện thọai ở đầu dây kia im tiếng. Lippel hỏi:" A lô, má?". Không có tiếng trả lời. Lippel lo ngại lặp lại:
    -Má, má còn ở đầu dây không?
    -Má đây. Ba con đã đồng ý. Ba gởi lời thăm con.
    -Ba đồng ý gì? Má nói gì con không hiểu?
    -Ba má quyết định trở về nhà sớm hơn. Tối thứ 7 sẽ đi chuyến xe lửa khuya và như vậy thì chủ nhật ba má sẽ về đến nhà.
    Lippel reo lên:
    -À, như vậy thì hay quá. Nhưng khi nào ba má về đến nhà?
    -Má nghĩ khỏang trưa chủ nhật ba má sẽ gặp lại con.
    -À, tốt quá, con mừng lắm.
    -Ba má cũng rất mừng.
    Sau đó đến phiên ba của Lippel nói vài câu với con, và cuộc nói chuyện qua điện thọai chấm dứt. Lippel đi vào nhà bếp gặp bà Jakob:
    -Ba má cháu gởi lời chào bác.
    -Cám ơn.
    -Bác đã làm gì với con Mực?
    -Nó đang ở trong nhà nuôi chó. Ở đó rất tốt, cậu có thể tin tôi. Chủ nó có thể đến nhận, nếu thật sự nó có chủ.
    Lippel miễn cưỡng trả lời:
    -Dạ.
    -Ở đó có rất nhiều chó khác.Nó có thể chơi đùa thỏa thích.
    -Dạ.
    -Cậu có thích chơi đùa với những đứa trẻ khách hay không? Hay cậu không thích?
    -Dạ thích. Vì vậy ngày mai cháu muốn đến ăn trưa chịu khi nghe hỏi về Arslan. Cô nói nhỏ:
    -Anh ấy bỏ đi rồi. Bữa nay anh không đến. Nhưng bạn không được tiết lộ với ai anh ấy đã bỏ đi nhé!
    Lippel kêu lên như tự nói với chính mình:
    -Asslam đi mất!! anh ta chưa trở về sao?
    Hamide sửa lại:
    -Arslan chứ không phải là Asslam.
    -Cũng được. Hai người chỉ là 1 thôi.
    Vào giờ học, cô Klobe hỏi đến Arslan thì Hamide cho biết anh mình bị cảm. Suốt cả buổi sáng, Lippel ngồi yên như mất hồn. Cậu cứ nhìn vào chiếc vòng tay của Hamide, rồi lại tự nói thầm với mình, lúc thì lại lắc đầu và không chú ý đến bài giảng.Cô Klobe phải kêu tên cậu đôi ba lần Lippel mới định thần nhưng ngay cả những câu hỏi dễ nhất của môn văn vốn là môn cậu rất thích, Lippel cũng không trả lời được. Cô giáo thắc mắc:
    -Philipp, chuyện gì đã xảy ra với em? Cô biết là em hay mơ mộng nhưng tình trạng như hôm nay thì cô chưa bao giờ thấy. Em có bị bịnh không? Hay là bị Arslan lây bịnh? Em nói mẹ đo nhiệt độ cho em thử xem sao?
    -Mẹ em không thể đo được vì mẹ đi vắng đến thứ 2 mới về.
    -Còn ba của em?
    -Ba cũng đi vắng luôn.
    Cô Klobe hỏi 1 cách lo ngại:
    -Em ở nhà 1 mình sao?
    -Dạ không, có bà Jakob đến ở trong nhà.
    -À, ra vậy, cô hiểu tại sao em không tập trung được. Không có cha mẹ ở nhà người ta dễ bị phân tán tư tưởng
    Lippel không đính chánh, cứ để cô giáo nghĩ như vậy. Thật ra sự phân tâm của cậu không phải do bà Jakob, cũng không phải do cha mẹ cậu gây ra, mà chỉ vì Lippel chưa tìm được câu trả lời: Tại sao chiếc vòng tay trong giấc mơ lại có thể đến trường được?
    --!!tach_noi_dung!!--

    Đánh máy: LanAnh
    Nguồn: Thời áo Trắng
    Được bạn: Ct.Ly đưa lên
    vào ngày: 30 tháng 9 năm 2007

    --!!tach_noi_dung!!-- --!!tach_noi_dung!!-- --!!tach_noi_dung!!--