Chương 7

Trước hôm Thanh Thanh và Uyển Hoa ghi tên thi vào đại học một ngày, bà Phương thúc giục mọi người rối rít. Bà luôn miệng hỏi người này, chất vấn người kiạ Bà lắng nghe kỹ càng từng chi tiết thủ tục cần làm; hỏi lại Thanh Thanh từng giấy tờ phải có...
Thanh Thanh và Uyển Hoa, sau mấy giờ đồng hồ soát đi xét lại, đều thưa với bà rằng: mọi thứ đã được chuẩn bị chu đáo đầy đủ. Nhưng bà còn chưa yên tâm. Bà bắt cô sen phải đi gọi Quốc Hùng vào xem lạị
Sau khi đập cửa và nghe rõ tiếng me nói “cứ vào”, Quốc Hùng mới dám đẩy cửa bước vào cái phòng mà trước đây hắn coi như nơi cấm địa thâm nghiêm. Bà bảo con trai:
- Con đọc kỹ thể thức ký danh, giấy tờ thủ tục, và cách lãnh phiếu báo danh, đăng trên báo này, rồi soát lại giấy Thanh Thanh, coi đã đủ giấy tờ chưả
Quốc Hùng ngoan ngoãn làm theo lời mẹ, kiểm lại mọi thứ cho Thanh Thanh. Bởi Thanh Thanh ở tận Tân Gia Ba đã nhận quốc tịch nên bấy giờ Quốc Hùng phải coi kỹ giấy hộ chiếu của nàng; kế là giấy giới thiệu của Hoa thương tổng hội ở Tân Gia Ba, chứng minh thư do Kiều Vị ủy viên hộ cấp phát, rồi đến chứng chỉ Cao trung tốt nghiệp, mấy tấm ảnh bán thân ghim trên mẫu đơn ký danh đã được điền chữ...
Xem xong mọi thứ, hắn tươi cười nói:
- Ðủ rồi, thưa má! Ngày mai nhất định cô Thanh được ghi tên mau chóng dễ dàng.
Bà Phương thở một hơi dài như trút được gánh nặng, rồi lại hỏi:
- Thế... còn địa điểm... chỗ nàỏ giờ giấc ra saỏ
Quốc Hùng cầm tờ báo lên xem lại:
- Thưa má, ghi thên tại Bộ giáo dục, ở đại lộc Trung Sơn, buổi sáng từ chín giờ đến mười hai giờ. Chiều từ hai giờ đến sáu giờ.
Bà Phương quay nhìn Thanh Thanh:
- Thế sáng mai “ta” nên đi sớm. Ðừng để đến buổi chiều, sợ chậm trễ, vội vã.
Quốc Hùng ngạc nhiên hỏi:
- Ủa! Má cũng đi nữa saỏ
- Ừ! Sáng mai má đưa Thanh đị Thanh mới về Ðài Loan (bà nói thêm như giải thích) chưa quen đường, ngõ gì cả. Ngay cái đại lộ Trung Sơn Thanh cũng chưa biết nó nằm về khu nàọ Bà lại nhìn Thanh Thanh. Phải không cháủ
Nàng áy náy, đảo mắt lén nhìn Quốc Hùng, rồi nói:
- Thưa bác, ngày mai để mình cháu mướn xe tới đó ghi tên thôị Bác đừng đi mà vất vả.
- Không được! Việc thi cử của cháu là quan trọng, thế nào bác cũng phải đi với cháụ
Quốc Hùng đang đè dặt, bỗng dưng mạnh dạn nói:
- Má à! Trước nay má vẫn được nhàn nhã ở nhà, nay tội gì chen lấn vào nơi đông đảo ồn ào làm chỉ Ðể con đưa cô Thanh đi cho!
- Không khiến! (Bà Phương nóng nảy nói như kêu lên) Không cần mày đị Thanh Thanh đã ghi tên thi cử, lẽ nào tao ở nhà?
Quốc Hùng ngẩn người, đưa mắt nhìn Thanh Thanh, có vẻ thẹn ngượng, gượng nụ cười héo hắt.
Sáng sớm hôm saụ Bà Phương, Thanh Thanh và ông Tuyền hợp thành một nhóm, đứng sắp hàng trước phòng ký danh, khiến nhiều cặp mắt nhìn chăm chú. Một phụ nữ già, một người đàn ông chỉ biết buôn bán, thì còn giúp đỡ cho cô nữ sinh Thanh Thanh được việc gì?
Do đó, nàng phải chạy đi chạy lại, loay hoay hì hục, toát mồ hôi mà vẫn chưa ghi tên xong. Bấy giờ bà Phương lấy làm tiếc: biết thế này, bà đã cho Quốc Hùng đi theo để giúp nàng rồi!
Cho đến khi nàng ghi tên và lãnh được phiếu báo danh rồi, bà mới thở dài khoan khoái, rồi tươi cười bảo:
- Nào, bây giờ bác thực hành lời hứa bữa trước với cháu: chúng mình đi dạo chơi thành phố Ðài Bắc một vòng đi!
ông Tuyền ngần ngừ do dự, đã muốn đi theo hai người để chỉ dẫn. ông sợ bà chủ sống tịnh mịch trong phòng riêng bao năm qua, nay đi dạo thành phố náo nhiệt ồn ào bất tiện. Thanh Thanh mới từ ngoại quốc hồi hương lần đầu, cũng còn bỡ ngỡ...
Nhưng rồi bà Phương nhất định cho ông quản lý trở về trước, để mặc bà với Thanh Thanh đi chơị
ông Tuyền thấy ý chủ đã quyết, ông vẫy tay gọi tắc xin rồi khẽ hỏi:
- Bây giờ bà với cô định đi chơi khu nào trước?
Bà Phương không suy nghĩ, đáp liền:
- Khu Vạn Hoạ
ông Tuyền thấy hai người đã ngồi vào xe, phải ghé sát cửa xe, nói nhỏ:
- Ngày nay khu Vạn Hoa khác trước rồị Chẳng có gì để xen nữạ Ðài Bắc vui nhất là khu Tây Môn, nên đến đấy dạo chơi, bà ạ.
Bà Phương nghiêm sắc mặt:
- Chú để mặc chúng tôị Chúng tôi không cần đến chỗ náo nhiệt, Cứ đến khu Vạn Hoa cho thanh thản chút.
ông Tuyền biết không khuyên can được, đành moi ví da, lấy ra một xấp bạc, trao cho Thanh Thanh:
- Trước nay bà không giữ đồng tiền nào trong mình. Cô cầm lấy để chi phí mọi thứ thay bà. Nếu cần chuyện gì, cô lập tức quay điện thoại về gọi tôi, nhé!
Xe rồ máy chạy đị Từng đợt gió mát lùa vào xe, khiến bà Phương khoan khoái thích thú, cười nói luôn miệng. Thanh Thanh cũng cười vui theo bà. Nhưng chốc lát xe đến khu Vạn Hoa, bà mới ngẩn người ra! Ðúng như ông Tuyền đã nói: khu này không còn phồn hoa náo nhiệt như thời trước nữạ Bà Phương vốn định đưa Thanh Thanh vào ăn trưa ở một tửu lần lớn, nhưng lúc này chẳng có lầu quán nào ra hồn.
Xe chạy lượn lờ quanh quẩn cả giờ đồng hồ. Thanh Thanh nhìn vào bảng số thấy đã hết hơn trăm đồng tiền xe, liền bảo tài xế chạy tới khu Tây Môn. Ðến đây, nàng trả tiền xe, cùng bà Phương vào ăn cơm ở một tửu quán tương đối yên tĩnh.
Trong khi trò chuyện, bà Phương, vẫn tỏ ra nhớ tiếc những kỷ niệm du ngoạn khu Vạn Hoa, cách nay mười mấy năm. Bà bảo Thanh Thanh:
- Hồi nãy bác quên mất: chúng ta chỉ mới dạo quanh mấy phố xá của khu Vạn Hoa, mà chưa tìm thấy xuống bờ sông. Ở đấy mới mát mẻ dễ chịụ Vậy chiều nay hãy trở lại đây, để bác thử tìm lại cảnh sắc cũ xưạ
Lần thứ hai trở lại khu Vạn Hoa để “hoái cổ”, bà Phương bảo Thanh Thanh mướn xe xích lô, chứ không đi taxi nữạ Xe đến cầu Trung Hưng, chạy vòng qua dạ cầu, rẽ về bên trái, bỗng cặp mắt cô gái sáng lên vì “cảnh lạ”: Nhà cửa nhỏ bé, cũ kỹ như được cất lên từ trăm năm qua! Có những người thợ rèn cởi trần, vác búa đập xuống những khối sắt cháy đỏ trên đi, khiến ánh lửa bắn tung tóẹ Có những ông lão đầu bạc phơ, cùng với con cháu ngồi bôi hồ dán giấy xanh, đỏ, tím, vàng, lên những khung trẹ Ðây là những nhà lầm đồ hoa man. Người ta làm đủ thứ để người sống gửi cho... người chết dưới cõi âm! Nào nhà cửa nhiều tầng lầu, nào xe hơi xe đạp, nào áo quần, nào khăn màn, nào bà ghế, giường, tủ...
Lâm Thanh Thanh là cô gái sinh trưởng ở hải ngoại, Từ nhỏ quen mắt với nhà cửa cao rộng, đường phố thênh thang, cuộc sống đầy đủ tiện nghi Tây Phương. Nay lần đầu tiên nàng được trông thấy cảnh sống của dân lao động trong xóm nghèo cũ kỹ, thì bà Phương lại lên tiếng... hoài cổ:
- Chỉ còn khu này là giữ được hình ảnh thành phố xưạ
Lát sau, chiếc xích lô đang ì ạch tiến trên con đường chật hẹp, bỗng người phu xe già nhảy vọt xuống đất, đề nghị:
- Thôi, xin quay trở lại thôi chứ?
- Tại sao không đi về phía này nữả (Thanh Thanh bỡ ngỡ hỏi)
- Ở... ở bên đó chẳng có gì đáng xem đâu!
Bà Phương tức mình gắt lên:
- ô hay! Có gì đáng xem hay không đáng xe, chúng tôi đâu cần ông chỉ vẽ?
Người phu xe luống tuổi dẩu mỏ bực bội, nhưng cũng phải tuân theo lời khách, ông ta lại leo lên yên, đạp xe tiến vào nữạ Ðến khúc rẽ quặt về bên phải thì đường gồ ghề, đá giăm lởm chởm kêu lạo sạo...
Ðoạn phố này chẳng có xe cô nào qua lại, chỉ thấy đàn ông con trai đi nghênh ngang lượn lờ, trông mặt mũi ai nấy đều hí hởn, lấc cấc! Trông thấy một chiếc xích lô với hai phụ nữ ăn vận sang trọng tiến vào, mọi cặp mắt đều sáng lên, nhìn xoi móị Ðặt biệt là bọn trai trẻ, họ nhìn cô gái xinh đẹp với ánh mắt thật sỗ sàng.
Bà Phương và Thanh Thanh mới đầu còn chưa nhận thấy, vì cả hai còn bận hướng mắt nhìn về phía tay mặt, trông ra con đệ Bên ngoài bờ đê là cảnh trời xanh nước biếc với mây trắng lững lờ... chẳng khác bức họa tuyệt vờị
Ðến khi Thanh Thanh quay nhìn lại phía trái, nàng mới giật mình hoảng hốt, buột miệng kêu thét lên: “ối chao!”
- Cái gì thế?
Bà Phương vội quay đầu nhìn lại, và bản năng tự vệ khiến bà toan choàng tay ôm chặt lấy Thanh Thanh! Tuy bà kịp thời ngừng lại, nhưng bà cũng trố mắt ngẩn người khi nhận thấy cảnh tượng khác thường nơi đâỵ
Bà thầm hối tiếc trong lòng: “tại sao mình lại đưa con Thanh vào khu phố nàỷ Khu này là nơi trú ngụ của hạng người thế nào trong xã hộỉ ”
Nhìn qua dãy nhà dài gồm những căn phòng nhỏ hẹp và đều đều như nhau, gắn những bóng đèn xanh biếc, giữa ban ngày vẫn sáng rực trước của... bà đã đoán được nửa phần sự thật. Bên trong các cửa, là những bóng đèn đủ màu xanh đỏ. Mỗi nhà có dăm bảy cô gái son phấn lòe loẹt, áo quần cũn cỡ hỡ hang. Những cô lớn nhất vào khoảng từ hai mươi lăm đến ba mươi tuổị Các cô non trẻ nhất chỉ vào khoảng mười lăm, mười sáụ Tất cả đều mắt la mày lét sẵn sàng đón bướm chờ ong. Thỉnh thoảng lại có một cô từ một căn nhà, thò mặt ra cửa, hoặc lấp ló sau chấn song, kêu gọi bọn trai đi ngoài đường với những lời lẽ dâm ô tục tĩu!
Nhận rõ bản chất lũ người ở đây, Thanh Thanh đỏ bừng đôi má, bứt rứt cuống quít như người ngồi trên bàn chông lửa bỏng. Bà Phương cũng bối rối không kém, lập tức bảo người phu xe đạp gấp đi nơi khác...
Ra thoát khỏi khu nhà điếm ra, bà Phương bảo Thanh Thanh trả cho người phu xe ba mươi đồng, và gọi chiếc taxi chạy về nhà.
Dọc đường, bà bảo nàng:
- Cái chuyện đi “lạc đường” hôm nay, chỉ có bác và cháu biết với nhau thôi, nghe! Chớ nói hở cho một người thứ ba nào hay biết!
- Cháu xin nhớ, cháu hiểu rồi...
Nàng đáp lời, và đôi má lại đỏ ửng lên lần nữa

Truyện Người Về Chương 1 Chương 2 Chương 3 !!!1434_8.htm!!! Đã xem 50500 lần. --!!tach_noi_dung!!--


Chương 8

--!!tach_noi_dung!!--
Hôm ấy Uyển Hoa đi ghi tên thi cử thật dễ dàng nhẹ nhõm. Nàng đi với các bạn cùng lớp, có vị giáo sư già hướng dẫn, lại có Trần Kiến Quốc đi kèm giúp đỡ.
Mới mười giờ sáng, nàng đã khoan khoái nắm cánh tay Kiến Quốc, “giung giăng giung giẻ” ra khỏi cổng bộ Giáo dục.
Hắn cố ý định đưa nàng ra hồ Bích Ðầm hoặc khu cửa Ðông bơi lộị Nhưng nàng đang muốn về nhà gấp. Nàng chắc mẹ nàng đưa Thanh Thanh đi ghi tên, cũng đã xong trước mười hai giờ rồị Nàng muốn về để họp mặt trò chuyện với cả nhà cho thật vui vẻ.
Nhưng nàng có ngờ đâu, đã mười một giờ rưỡi, về đến nhà vẫn chẳng được gặp những người mà nàng muốn gặp: Ngoài các thầy thợ làm việc trong hãng, chỉ có con sen Lệ Quyên và người đầu bếp ở nhà trong! Mẹ nàng, Thanh Thanh và ông Tuyền đều chưa về. Quốc Hùng đã đi đến nhà bạn chơi từ sáng sớm.
Uyển Hoa đưa Kiến Quốc lên lầu, thấy bốn bề vắng ngắt, nàng phát ngượng với hắn. Nàng mời hắn vào ngồi trong phòng khách, lớn tiếng kêu Lệ quyên đem khăn mặt dấp nước nóng vào để nàng và hắn lau mồ hôi mặt, kế nàng lấy tờ báo đưa cho hắn xem, rồi thừa dịp lui về buồng riêng thay quần đổi áọ Nàng cởi bộ áo nữ sinh, và lại mặc cái rốp đầm mầu vàng vào mình, cái rốp nàng đã mặc để đi chơi với hắn bữa hôm mới đi du lịch trở về. Nàng đánh qua loa chút phấn lên má, yểu điệu bước ra phòng khách, bỗng nàng ngây người chán ngán khi thấy người nhà chưa một ai trở về. Chỉ có trơ một mình Kiến Quốc ngồi đó, đang chăm chú xem tờ nhật báọ Nàng nhón chân đi ra cầu thang, ngó xem bên dưới, thấy cô sen đang bước lên lầụ Nàng nóng nảy hỏi:
- Bà với mọi người chưa ai về hả?
Lệ quyên đáp:
- Chỉ mới có ông Tuyền về thôị ông ấy cho hay: Bà đưa cô Thanh Thanh đi dạo chơi khu Vạn Hoạ
Cơn ghen ngầm nổi lên. Nàng buồn vô hạn: mẹ nàng đã có Thanh Thanh rồi, nên đã quên hẳn nàng! Lệ Quyên khẽ hỏi:
- Có cậu Quốc đến chơi, cô cần bảo nhà bếp làm thêm món ăn không, thưa cổ
- Khỏi cần. Trái lại, chỉ có hai chúng tôi ăn, nên làm ít đi, và tùy tiện, món gì cũng được.
Nàng trở vào phòng khách, cố gượng nụ cười bảo Kiến Quốc:
- Trưa nay chúng ta ăn cơm ở nhà, anh nhé! Như vậy vừa thong thả dễ chịu, vừa được tự do, vì chỉ có hai chúng ta ăn thôị
- Tốt lắm. Cơm nước rồi, anh sẽ mời em đi chơị
Xế chiều hôm ấy, hai người bàn tính qua loa, rồi quyết định ra hồ Bích Ðầm bơi lộị
Ra đến nơi, Uyển Hoa lại đổi ý. Nàng kêu quá mệt, ngại lội xuống nước, và đòi mướn thuyền chèo chơị Hắn bèn chiều ý nàng, không một lời bàn lạị
Dưới ánh nắng chiều vàng, trên làn nước biếc, Bích Ðàm lúc ấy đông đảo những tài tử giai nhân, nào những cặp dìu nhau, đuổi nhau dưới hồ, nào những nhóm tụ tập cười nói trên bờ, đủ mầu áo tắm rực rỡ, vô cùng đẹp mắt.
Kiến Quốc là một tay chèo thuyền rầt cừ. Hắn nắm hai mái chèo, đưa con thuyền uốn éo len lách qua những thân hình nẩy nở, những cánh tay, cặp giò thon đẹp của đám người bơi lội... Lách qua chỗ ấy rồi, hắn chèo mạnh cho thuyền lướt phăng phăng ra ngoài xẹ
Lát sau thuyền hai người tiến đến giải bờ phía thượng lưu, với đồi xanh in bóng nước biếc. Về bên tay mặt, có một cái bãi nho nhỏ, những cây dù xanh, đỏ, tím vàng chống lên lố nhố như những cây nắm khổng lồ.
Kiến Quốc buông chèo tạm nghỉ, đưa khăn lau mồ hôi, sung sướng ngắm nhìn Uyển Hoa ngồi ở đầu thuyền, dưới cây dù nhỏ. Nàng như đang mơ mộng, thả hồn vào cảnh đẹp thiên nhiên. Hắn khẽ gọi:
- Hoa em!
Nàng chưa nghe ra, hắn phải gọi lớn hơn, nàng mới như bừng tỉnh:
- Dạ?... A!...
- Em nghĩ ngợi gì mà như xuất thần vậỷ
Nàng mỉm cười kín đáo, tay kéo mép áp xuống theo tiềm thức.
- Hoa ơi! Nói thật với anh đị Gần đây em có tâm sự gì u uẩn?
- Em? (Nàng nhoẻn miệng tươi cười) Anh thử nghĩ xem: em đâu còn tâm sự gì nữả mà tại sao tự dưng anh lại hỏi em như thế?
- Anh thấy em bơ thờ bất an trong lòng thế nào ấỵ
Nàng lườm hắn:
- Nhà tâm lý học của tôi ơi! Ðịnh đem tôi ra làm việc thí nghiệm, phải không?
- Ðừng “hành” anh như thế, Hoa ơi! Chỉ vì anh quá quan tâm đến tình trạng tâm thần của em, nên anh phải hỏị
Nàng cảm kích vì tình yêu của hắn, đưa ánh mắt, nhìn trìu mến, như để tạ ơn. Hắn trở lại vui vẻ, hăng hái chèo mạnh cho thuyền lướt trên mặt nước.
Dạo chơi một hồi nữa, như cảm thấy quá tịch mịch, hắn cất tiếng trò chuyện cho vui:
- Hoa à! Anh có một ông cậu ở bên Mỹ, em biết chưa nhỉ?
Nàng mỉm cười đáp:
- Rồị Anh đã có lần kể cho em biết. dường như ông ấy dạy ở một trường đại học tại miền Nam tiểu bang California phải không?
- Phảị Gần đây ông có gửi về cho anh một lá thư rất dàị
- Thế ử
- Trong thư, ông kễ rõ ràng về tình hình trường ấy (hắn mỉm cười kể tiếp) và ông hỏi anh rằng: sau khi tốt nghiệp ở nưóc nhà, anh có muốn qua bên ấy du học để tiến thêm nữa chăng...
Câu chuyện thật bất ngờ đối với nàng, vì nàng xem đấy là việc quan trọng. Và nàng bắt đầu bối rốị Tuy nhiên, nàng cố gượng cười:
- Mừng cho anh nhé! Bằng rày năm tới, có lẽ anh đang sống ở Hoa kỳ rồị
Hắn không n Chương 31 Chương 32 Chương 33