CHƯƠNG 8

    
ôi lặng lẽ di chuyển giữa hàng cây tối thẫm. Rachel kêu lên như một con gấu mù quờ quạng phía sau tôi. Trên đường phố Manhattan có lẽ cô vận động như một trung vệ lão luyện, nhưng rừng xa lạ với cô. Tôi đi chậm lại chờ cô theo kịp rồi bảo cô nắm vào sau thắt lưng tôi. Cô làm theo.
Khi chúng tôi đi khỏi nhà chừng năm mươi mét, tôi hỏi, “Bây giờ cô đã tin những điều tôi nói về Fielding chưa?”
“Tôi tin anh làm việc với ông ấy,” Rachel đáp. “Nhưng tôi không chắc ông ấy bị giết. Tôi nghĩ anh cũng thế.”
Tôi nhảy qua khúc cây mới đốn, rồi giúp cô vượt qua. “Tôi tin rằng ông ấy bị giết. Chỉ có hai người trong Dự án Trinity phản đối những việc đã làm. Fielding là một, và bây giờ ông ấy chết. Tôi là người thứ hai.”
“Anh có định nói cho tôi nghe về Trinity bây giờ không?”
“Nếu cô muốn nghe. Tôi tin giờ cô đã hiểu điều đó nguy hiểm cho cô.”
Cô xuýt xoa khi bị cành cây thạch nam cào vào tay. “Tiếp tục đi.”
“Khi cô đến nhà tôi hôm nay, tôi đang quay băng video để đưa cho luật sư của tôi. Ông ấy sẽ mở nó trong trường hợp có chuyện xảy đến với tôi. Tôi không bao giờ hoàn thành cuộn băng ấy được. Và sự thật là, tôi lo không biết có còn sống đến sáng mai nữa không.”
Cô dừng lại trước lối mòn bị cây cỏ che lấp. “Sao anh không báo cảnh sát? Lu Li rõ ràng là cũng nghi ngờ giống anh, và tôi nghĩ có đủ chứng cớ gián tiếp để...”
“Cảnh sát thành phố không thể điều tra NSA. Và đó là kẻ đang giám sát Trinity.”
“Thế thì gọi cho FBI.”
“Chẳng khác nào bảo FBI điều tra CIA. Quan hệ giữa hai cơ quan ấy tệ đến mức bất kỳ việc gì cũng mất hàng tuần mới xong. Nếu cô thật sự muốn giúp tôi, hãy trở thành băng ghi hình cho tôi. Nghe những điều tôi nói ở đây, rồi về nhà giữ kín cho mình.”
“Và nếu có chuyện gì xảy đến với anh?”
“Gọi cho CNN và New York Times, kể với họ mọi thứ cô biết. Cô càng kể sớm bao nhiêu càng an toàn bấy nhiêu.”
“Sao anh không làm thế? Đêm nay?”
“Vì tôi không chắc là mình đúng. Vì tổng thống có thể tìm cách liên lạc với tôi lúc tôi đang nói. Và bởi vì, dù điều này nghe có vẻ trẻ con, đây là vấn đề an ninh quốc gia.”
Ôm con chó nhỏ đang rên rỉ của Lu Li bên tay trái, tôi nhét khẩu súng vào túi quần và nắm tay kéo Rachel tiến lên. Thêm bốn mươi mét nữa, tôi thấy phía trước bóng tối càng dày đặc. Cây cối rẽ ra hai bên như hai hàng lính thưa thớt, và một bức tường nhân tạo đã chắn trước mặt tôi. Khi mắt tôi điều chỉnh lại tầm nhìn, tôi thấy cánh cửa mà tôi biết nằm kia. Tôi mở nó ra bằng bàn tay rỗi và dẫn Rachel vào. Chúng tôi bước vào vùng lòng chảo ngập ánh trăng, với những dãy đá chẻ xếp hàng.
“Trời,” cô thốt lên.
Giảng đường trông như thể được một phép màu đưa từ Hy Lạp đến cánh rừng Carolina này. Bên phải chúng tôi là sân khấu treo, bên trái là những bậc thang đá dẫn qua các hàng ghế ngồi lên đến hàng cao nhất. Phía trên không xa lắm là đường Country Club. Từ trên con đường nhìn xuống tầm nhìn bị chắn gần hết bởi rừng thông và rừng cây gỗ cứng, nhưng tôi vẫn thấy những vệt sáng đứt quãng của đèn pha ô tô quét qua đầu chúng tôi.
Tôi cầm tay Rachel dắt lên bậc thềm đá và dẫn cô đến rìa sân khấu. Ở đó tôi quấn dây xích Maya vào một cột đèn thấp. Trong lúc con chó đánh hơi thứ mùi phảng phất nào đó, tôi đặt máy ghi âm xuống mép sân khấu và ấn nút RECORD. “Tôi là David Tennant, tiến sĩ y khoa,” tôi nói. “Tôi đang nói với bác sĩ Rachel Weiss của trường y, Đại học Duke.”
Khi phát lại. Tôi có một bản sao tĩnh lời nói của mình. Tôi nhìn đồng hồ. “Chúng ta cần nói chuyện dưới mười phút.”
Rachel nhún vai, mắt cô đầy vẻ tò mò.
“Trong hai năm qua, tôi làm việc cho một Dự án đặc biệt của Cục An ninh Quốc gia. Nó được biết đến dưới tên gọonClick="noidung1('tuaid=13649&chuongid=32')">CHƯƠNG 31
  • CHƯƠNG 32
  • CHƯƠNG 33
  • CHƯƠNG 34
  • CHƯƠNG 35
  • CHƯƠNG 36
  • CHƯƠNG 37
  • CHƯƠNG 38
  • CHƯƠNG 39
  • CHƯƠNG 40
  • CHƯƠNG 41
  • CHƯƠNG 42
  • CHƯƠNG 43
  • CHƯƠNG 44
  • CHƯƠNG 45
  • Phần kết
  • Lời cảm ơn
  • ---~~~mucluc~~~--- ---~~~cungtacgia~~~--- !!!13649_8.htm!!!i đã chế tạo siêu máy tính truyền thống cho NSA nhiều năm nay. Godin đề xuất một kiểu máy có tính cách mạng như máy tính lượng tử, nhưng thuộc tính của nó chính phủ không thể phản đối: có thể chế tạo nó dựa trên tinh túy của công nghệ hiện tại. Hơn nữa, sau khi nói chuyện với Andrew Fielding, nhà vật lý lượng tử mà lão đã mời cộng tác cùng dự án, Godin tin rằng chiếc máy có cơ hội cực tốt để trang bị những tính năng lượng tử.
    Bằng cách nhử miếng mồi béo bở ấy trước tổng thống, Godin gần như đạt được mọi nhượng bộ mà lão đòi hỏi. Một nhà máy chuyên biệt để chế tạo chiếc máy mới. Nguồn ngân sách gần như vô hạn của chính phủ tài trợ cho một nỗ lực đầy rủi ro theo kiểu Dự án Manhattan. Quyền thuê và sa thải các nhà khoa học riêng của lão. Về phần giám sát của chính phủ, lão chọn Skow, người mà lão lôi kéo được từ nhiều năm trước bằng cách hối lộ, để Skow chọn các máy tính của Godin chứ không phải của Cray cho Trung tâm Nghiên cứu Siêu máy tính. Tổng thống chỉ có một yêu cầu duy nhất là giám sát tại chỗ khía cạnh đạo đức của dự án, điều này được cụ thể hóa bằng David Tennant. Và ban đầu, Tennant dường như chỉ là nỗi phiền toái nhỏ. Mọi việc có vẻ thông đồng bén giọt.
    Nhưng đã hai năm trôi qua. Gần một tỷ đô đã tiêu hết veo mà mẫu máy Trinity vẫn chưa hoạt động được. Trong các hành lang bí mật của Thành phố mật(1) thuộc NSA, người ta bắt đầu so sánh nó với Dự án Ma quỷ đã thất bại. Tất nhiên sự khác biệt nằm ở Peter Godin. Ngay cả kẻ thù của Godin cũng phải thừa nhận rằng lão chưa bao giờ hứa suông. Nhưng lần này, họ thì thầm với nhau, lão đã đảm nhận nhiều hơn khả năng xử lý của mình. Trí thông minh nhân tạo có thể không lý thuyết như m&aaci Trinity và đặt căn cứ trong một tòa nhà của Công viên Tam giác Nghiên cứu, cách đây mười sáu cây. Trinity là một công trình khổng lồ do chính phủ tài trợ, nhằm chế tạo một siêu máy tính có trí tuệ nhân tạo. Một máy tính biết suy nghĩ.”
    Cô có vẻ không ấn tượng lắm. “Chẳng phải chúng ta đã có máy tính làm được điều đó rồi sao?”
    Điều lầm lẫn thông thường này giờ đây làm tôi ngạc nhiên, nhưng những ngày đầu đến làm việc ở Trinity, tôi cũng chẳng hiểu biết gì hơn. Trong vòng năm mươi năm, các nhà viết truyện khoa học viễn tưởng và các nhà làm phim đã tạo ra hình tượng về một “bộ óc điện tử vĩ đại” chiếm lĩnh thế giới. HAL, máy tính biết nói trong 2001: Space Odyssey, đã ăn sâu vào ý thức công chúng và gắn chặt ở đấy từ năm 1968. Trong ba mươi lăm năm tiếp theo, chúng ta đã chứng kiến cuộc cách mạng của máy tính kỹ thuật số, đến mức một người trung bình cũng tin rằng “máy tính biết suy nghĩ” là điều đã gần kề, nếu không phải là trong tầm khả năng của chúng ta. Nhưng thực tế khác xa. Tôi không có thời gian để đi sâu vào những thứ phức tạp của mạng lưới thần kinh hoặc trí thông minh nhân tạo mạnh mẽ. Rachel cần một bài vỡ lòng đơn giản và những thực tế về Trinity.
    “Cô đã bao giờ nghe nói về một người đàn ông tên là Alan Turing chưa?” tôi hỏi. “Ông ta là một trong những người đã bẻ mã khóa Enigma của Đức trong Thế Chiến II. ”
    “Turing à?” Rachel trông có vẻ đăm chiêu. “Tôi có nghe cái gì gọi là trắc nghiệm Turing thì phải.”
    “Đó là một trắc nghiệm kinh điển về trí thông minh nhân tạo. Turing nói rằng có thể tạo ra trí thông minh máy móc khi có một nguời ngồi ở một bên tường, đánh các câu hỏi vào bàn phím, rồi đọc câu trả lời trên màn hình, mà vẫn tưởng rằng những câu trả lời đó do người khác ở phía bên kia tường đánh vào. Turing tiên đoán điều đó có thể xảy ra vào cuối thế kỷ hai mươi, nhưng cho đến nay vẫn chưa có máy tính nào từng vượt qua được thử thách đó. Nếu chỉ dùng công nghệ hiện thời thì có lẽ phải năm mươi năm nữa.”
    “Chẳng phải máy tính IBM cuối cùng đã đánh bại Garry Kasparov ở môn cờ vua sao? Tôi biết mình đã đọc thông tin ấy ở đâu đó.”
    “Cô muốn nói Deep Blue?” Tôi cười, tiếng cười nghe vang kỳ lạ trong giảng đường. “Phải! Nhưng nó thắng được là nhờ dùng thứ máy tính mà các nhà khoa học gọi là sức mạnh dã man. Bộ nhớ của nó chứa toàn bộ các ván cờ đã từng được chơi, và mỗi nước đi nó xử lý hàng triệu khả năng lựa chọn. Nó chơi cờ rất tốt, nhưng nó không biết nó đang làm gì. Là một con người, Garry Kasparov chưa bao giờ phải cân nhắc hàng tỷ khả năng - trong số đó có nhiều nước đơn giản đến mức ngớ ngẩn - như máy tính đã làm. Những kiến thức mà Kasparov có được giúp anh ta có những bước nhảy vọt theo trực giác, và mỗi lần như thế anh ta lại học thêm được một điều gì vĩnh viễn. Anh ta chơi bằng bản năng. Và không ai thật sự hiểu được điều đó nghĩa là gì.”
    Rachel ngồi lên mép sân khấu. “Vậy, anh muốn nói với tôi điều gì?”
    “Rằng máy tính không suy nghĩ như người. Thật ra, nó chẳng suy nghĩ gì cả. Nó chỉ thực hiện các lệnh. Trong các chương trình quảng cáo trên ti vi cô hay nghe thấy ‘phần mềm biết suy nghĩ’ chứ gì? Vớ vẩn. Các nhà nghiên cứu trí thông minh nhân tạo thậm chí còn ngại dùng thuật ngữ thông minh nhân tạo nữa là.”
    “OK. Nhưng còn Trinity thì sao?”
    “Chén Thánh.”
    “Anh định nói gì?”
    “Mọi người đều muốn chế ra một máy tính hoạt động như bộ óc người, nhưng chúng ta không biết bộ óc người hoạt động như thế nào. Ai cũng thú nhận thế. Ờ... hai năm trước đây, có một người nghĩ rằng điều đó không nhất thiết phải là trở ngại như mọi người thường nghĩ. Rằng chúng ta có thể copy một bộ óc mà không cần thật sự hiểu mình đang làm gì. Dùng những công nghệ hiện tại.”
    “Người ấy là ai?”
    “Peter Godin. Một tỷ phú.”
    “Godin Siêu máy tính ấy à?”
    Bây giờ cô lại làm tôi ngạc nhiên. “Đúng.”
    “Có một siêu máy tính Godin-4 trong căn cứ ở TUNL, phòng thí nghiệm năng lượng cao ở Duke.”
    “Đúng, Godin là người đã sáng tạo ra Dự án Trinity.”
    Có vẻ như nhiều chi tiết tích lũy lại đã thuyết phục được cô.
    “Loại công nghệ nào hiện nay có thể copy được bộ não người?”
    “MRI.”
    “Máy chụp cộng hưởng từ?”
    &ldquoacute;t hồn ả thuở dậy thì hồi bố ả đóng quân bên Đức.
    “Tôi cần anh đưa chiếc ăng ten laser cho Corelli,” ả nói. “Anh ta đậu xe ở lối vào gần khu trường Đại học Bắc Carolina.”
    Ả xé trang đầu trong cuốn sổ ghi chép và ném lên mặt bàn bên cạnh mình.
    Ritter khụt khịt gật đầu. Hắn ghét những việc lặt vặt kiểu này, nhưng hắn không bao giờ phàn nàn. Hắn vẫn làm những việc không tên và kiên nhẫn chờ đợi việc mà hắn sinh ra để làm.
    “Phải cái laser trong phòng hậu cần không?” hắn hỏi.
    “Đúng. Mang theo bốn máy ngắm ban đêm.”
    Hắn uống nốt cà phê, nhặt mảnh giấy trên bàn rồi đi ra không nói một lời. Geli thích thế. Người Mỹ luôn thấy cần lấp khoảng trống im lặng, như thể im lặng là cái gì đáng sợ. Ritter không phí sức, trong lời nói cũng như trong hành động. Điều đó làm hắn trở nên có giá. Đôi khi hai người cùng làm việc, những lúc khác ả ngủ với hắn. Chuyện đó chẳng thành vấn đề. Ả thường làm thế khi ở trong quân đội, kiếm được chỗ nào vui vẻ là mần liền. Cũng như thời ả là học sinh nội trú ở Thụy Sĩ. Nguy cơ luôn rập rình. Cần phải có khả năng chế ngự được những gã đàn ông - hay phụ nữ - hung hăng, và xử lý được hậu quả sau khi mọi chuyện đã xong. Ả luôn luôn làm được cả hai chuyện đó.
    “Corelli?” ả hỏi. “Giờ anh nghe thấy gì?”
    “Vẫn không có gì. Nghe như tràn tín hiệu. Khó hiểu.”
    “Tôi đã báo động. Ritter đang đến.”
    Chỉ có tiếng nhiễu sóng và im lặng đáp lại. Geli mỉm cười. Ritter làm mọi người khó chịu. “Anh có nghe tôi nói không?”
    “Rõ. Tôi đang ở trong xe Tennant.”
    “Thấy gì không?”
    “Không thấy phong bì FedEx. Chắc hắn mang vào trong đó.”
    “OK.”
    “Cô muốn tôi làm gì bây giờ”
    “Về xe của anh và chờ Ritter.”
    “Rõ.”
    Geli tắt máy và tiếp tục nghĩ về đồ dùng cá nhân của Fielding trong phòng lưu trữ. Ả có cảm giác đã bỏ sót một thứ, và bản năng của ả luôn luôn chính xác. Nhưng ả không muốn rời trung tâm điều khiển lúc này. Một khi Ritter đến hiện trường, mọi việc sẽ tiến triển nhanh.
    Chú Thích:
    1. Biệt danh trụ sở của NSA.
    2. Áo nghĩa thư, một loại thánh điển của Ấn Độ giáo.
     

    Truyện DẤU CHÂN CỦA CHÚA ---~~~cungtacgia~~~--- !!!13649_8.htm!!!i đã chế tạo siêu máy tính truyền thống cho NSA nhiều năm nay. Godin đề xuất một kiểu máy có tính cách mạng như máy tính lượng tử, nhưng thuộc tính của nó chính phủ không thể phản đối: có thể chế tạo nó dựa trên tinh túy của công nghệ hiện tại. Hơn nữa, sau khi nói chuyện với Andrew Fielding, nhà vật lý lượng tử mà lão đã mời cộng tác cùng dự án, Godin tin rằng chiếc máy có cơ hội cực tốt để trang bị những tính năng lượng tử.
    Bằng cách nhử miếng mồi béo bở ấy trước tổng thống, Godin gần như đạt được mọi nhượng bộ mà lão đòi hỏi. Một nhà máy chuyên biệt để chế tạo chiếc máy mới. Nguồn ngân sách gần như vô hạn của chính phủ tài trợ cho một nỗ lực đầy rủi ro theo kiểu Dự án Manhattan. Quyền thuê và sa thải các nhà khoa học riêng của lão. Về phần giám sát của chính phủ, lão chọn Skow, người mà lão lôi kéo được từ nhiều năm trước bằng cách hối lộ, để Skow chọn các máy tính của Godin chứ không phải của Cray cho Trung tâm Nghiên cứu Siêu máy tính. Tổng thống chỉ có một yêu cầu duy nhất là giám sát tại chỗ khía cạnh đạo đức của dự án, điều này được cụ thể hóa bằng David Tennant. Và ban đầu, Tennant dường như chỉ là nỗi phiền toái nhỏ. Mọi việc có vẻ thông đồng bén giọt.
    Nhưng đã hai năm trôi qua. Gần một tỷ đô đã tiêu hết veo mà mẫu máy Trinity vẫn chưa hoạt động được. Trong các hành lang bí mật của Thành phố mật(1) thuộc NSA, người ta bắt đầu so sánh nó với Dự án Ma quỷ đã thất bại. Tất nhiên sự khác biệt nằm ở Peter Godin. Ngay cả kẻ thù của Godin cũng phải thừa nhận rằng lão chưa bao giờ hứa suông. Nhưng lần này, họ thì thầm với nhau, lão đã đảm nhận nhiều hơn khả năng xử lý của mình. Trí thông minh nhân tạo có thể không lý thuyết như m&aaci Trinity và đặt căn cứ trong một tòa nhà của Công viên Tam giác Nghiên cứu, cách đây mười sáu cây. Trinity là một công trình khổng lồ do chính phủ tài trợ, nhằm chế tạo một siêu máy tính có trí tuệ nhân tạo. Một máy tính biết suy nghĩ.”
    Cô có vẻ không ấn tượng lắm. “Chẳng phải chúng ta đã có máy tính làm được điều đó rồi sao?”
    Điều lầm lẫn thông thường này giờ đây làm tôi ngạc nhiên, nhưng những ngày đầu đến làm việc ở Trinity, tôi cũng chẳng hiểu biết gì hơn. Trong vòng năm mươi năm, các nhà viết truyện khoa học viễn tưởng và các nhà làm phim đã tạo ra hình tượng về một “bộ óc điện tử vĩ đại” chiếm lĩnh thế giới. HAL, máy tính biết nói trong 2001: Space Odyssey, đã ăn sâu vào ý thức công chúng và gắn chặt ở đấy từ năm 1968. Trong ba mươi lăm năm tiếp theo, chúng ta đã chứng kiến cuộc cách mạng của máy tính kỹ thuật số, đến mức một người trung bình cũng tin rằng “máy tính biết suy nghĩ” là điều đã gần kề, nếu không phải là trong tầm khả năng của chúng ta. Nhưng thực tế khác xa. Tôi không có thời gian để đi sâu vào những thứ phức tạp của mạng lưới thần kinh hoặc trí thông minh nhân tạo mạnh mẽ. Rachel cần một bài vỡ lòng đơn giản và những thực tế về Trinity.
    “Cô đã bao giờ nghe nói về một người đàn ông tên là Alan Turing chưa?” tôi hỏi. “Ông ta là một trong những người đã bẻ mã khóa Enigma của Đức trong Thế Chiến II. ”
    “Turing à?” Rachel trông có vẻ đăm chiêu. “Tôi có nghe cái gì gọi là trắc nghiệm Turing thì phải.”
    “Đó là một trắc nghiệm kinh điển về trí thông minh nhân tạo. Turing nói rằng có thể tạo ra trí thông minh máy móc khi có một nguời ngồi ở một bên tường, đánh các câu hỏi vào bàn phím, rồi đọc câu trả lời trên màn hình, mà vẫn tưởng rằng những câu trả lời đó do người khác ở phía bên kia tường đánh vào. Turing tiên đoán điều đó có thể xảy ra vào cuối thế kỷ hai mươi, nhưng cho đến nay vẫn chưa có máy tính nào từng vượt qua được thử thách đó. Nếu chỉ dùng công nghệ hiện thời thì có lẽ phải năm mươi năm nữa.”
    “Chẳng phải máy tính IBM cuối cùng đã đánh bại Garry Kasparov ở môn cờ vua sao? Tôi biết mình đã đọc thông tin ấy ở đâu đó.”
    “Cô muốn nói Deep Blue?” Tôi cười, tiếng cười nghe vang kỳ lạ trong giảng đường. “Phải! Nhưng nó thắng được là nhờ dùng thứ máy tính mà các nhà khoa học gọi là sức mạnh dã man. Bộ nhớ của nó chứa toàn bộ các ván cờ đã từng được chơi, và mỗi nước đi nó xử lý hàng triệu khả năng lựa chọn. Nó chơi cờ rất tốt, nhưng nó không biết nó đang làm gì. Là một con người, Garry Kasparov chưa bao giờ phải cân nhắc hàng tỷ khả năng - trong số đó có nhiều nước đơn giản đến mức ngớ ngẩn - như máy tính đã làm. Những kiến thức mà Kasparov có được giúp anh ta có những bước nhảy vọt theo trực giác, và mỗi lần như thế anh ta lại học thêm được một điều gì vĩnh viễn. Anh ta chơi bằng bản năng. Và không ai thật sự hiểu được điều đó nghĩa là gì.”
    Rachel ngồi lên mép sân khấu. “Vậy, anh muốn nói với tôi điều gì?”
    “Rằng máy tính không suy nghĩ như người. Thật ra, nó chẳng suy nghĩ gì cả. Nó chỉ thực hiện các lệnh. Trong các chương trình quảng cáo trên ti vi cô hay nghe thấy ‘phần mềm biết suy nghĩ’ chứ gì? Vớ vẩn. Các nhà nghiên cứu trí thông minh nhân tạo thậm chí còn ngại dùng thuật ngữ thông minh nhân tạo nữa là.”
    “OK. Nhưng còn Trinity thì sao?”
    “Chén Thánh.”
    “Anh định nói gì?”
    “Mọi người đều muốn chế ra một máy tính hoạt động như bộ óc người, nhưng chúng ta không biết bộ óc người hoạt động như thế nào. Ai cũng thú nhận thế. Ờ... hai năm trước đây, có một người nghĩ rằng điều đó không nhất thiết phải là trở ngại như mọi người thường nghĩ. Rằng chúng ta có thể copy một bộ óc mà không cần thật sự hiểu mình đang làm gì. Dùng những công nghệ hiện tại.”
    “Người ấy là ai?”
    “Peter Godin. Một tỷ phú.”
    “Godin Siêu máy tính ấy à?”
    Bây giờ cô lại làm tôi ngạc nhiên. “Đúng.”
    “Có một siêu máy tính Godin-4 trong căn cứ ở TUNL, phòng thí nghiệm năng lượng cao ở Duke.”
    “Đúng, Godin là người đã sáng tạo ra Dự án Trinity.”
    Có vẻ như nhiều chi tiết tích lũy lại đã thuyết phục được cô.
    “Loại công nghệ nào hiện nay có thể copy được bộ não người?”
    “MRI.”
    “Máy chụp cộng hưởng từ?”
    &ldquoacute;t hồn ả thuở dậy thì hồi bố ả đóng quân bên Đức.
    “Tôi cần anh đưa chiếc ăng ten laser cho Corelli,” ả nói. “Anh ta đậu xe ở lối vào gần khu trường Đại học Bắc Carolina.”
    Ả xé trang đầu trong cuốn sổ ghi chép và ném lên mặt bàn bên cạnh mình.
    Ritter khụt khịt gật đầu. Hắn ghét những việc lặt vặt kiểu này, nhưng hắn không bao giờ phàn nàn. Hắn vẫn làm những việc không tên và kiên nhẫn chờ đợi việc mà hắn sinh ra để làm.
    “Phải cái laser trong phòng hậu cần không?” hắn hỏi.
    “Đúng. Mang theo bốn máy ngắm ban đêm.”
    Hắn uống nốt cà phê, nhặt mảnh giấy trên bàn rồi đi ra không nói một lời. Geli thích thế. Người Mỹ luôn thấy cần lấp khoảng trống im lặng, như thể im lặng là cái gì đáng sợ. Ritter không phí sức, trong lời nói cũng như trong hành động. Điều đó làm hắn trở nên có giá. Đôi khi hai người cùng làm việc, những lúc khác ả ngủ với hắn. Chuyện đó chẳng thành vấn đề. Ả thường làm thế khi ở trong quân đội, kiếm được chỗ nào vui vẻ là mần liền. Cũng như thời ả là học sinh nội trú ở Thụy Sĩ. Nguy cơ luôn rập rình. Cần phải có khả năng chế ngự được những gã đàn ông - hay phụ nữ - hung hăng, và xử lý được hậu quả sau khi mọi chuyện đã xong. Ả luôn luôn làm được cả hai chuyện đó.
    “Corelli?” ả hỏi. “Giờ anh nghe thấy gì?”
    “Vẫn không có gì. Nghe như tràn tín hiệu. Khó hiểu.”
    “Tôi đã báo động. Ritter đang đến.”
    Chỉ có tiếng nhiễu sóng và im lặng đáp lại. Geli mỉm cười. Ritter làm mọi người khó chịu. “Anh có nghe tôi nói không?”
    “Rõ. Tôi đang ở trong xe Tennant.”
    “Thấy gì không?”
    “Không thấy phong bì FedEx. Chắc hắn mang vào trong đó.”
    “OK.”
    “Cô muốn tôi làm gì bây giờ”
    “Về xe của anh và chờ Ritter.”
    “Rõ.”
    Geli tắt máy và tiếp tục nghĩ về đồ dùng cá nhân của Fielding trong phòng lưu trữ. Ả có cảm giác đã bỏ sót một thứ, và bản năng của ả luôn luôn chính xác. Nhưng ả không muốn rời trung tâm điều khiển lúc này. Một khi Ritter đến hiện trường, mọi việc sẽ tiến triển nhanh.
    Chú Thích:
    1. Biệt danh trụ sở của NSA.
    2. Áo nghĩa thư, một loại thánh điển của Ấn Độ giáo.
     
    --!!tach_noi_dung!!--

    Đánh máy: Mọt sách
    Nguồn: vnthuquan-thuvienOnline
    Được bạn: Mọt sách đưa lên
    vào ngày: 14 tháng 3 năm 2012

    --!!tach_noi_dung!!-- --!!tach_noi_dung!!-- --!!tach_noi_dung!!--