Tượng đài "Thương Tiếc"
----------------------------------------------------------------
Nhân nghe anh Ta?m Tàng kể về pho tượng Tiê?c Thương trong Nghĩa Trang QuânDdội VN Cộng Hoà (Xin Xem trang này), tôi cũng xin đo?ng go?p thêm những chuyệntương tựề bư?c tượng đo?.

Những câu chuyện này đã được nhiều ngườichi?nh mă?t thâ?y tại nghe kể lại. Chung qui đều là những chuyện "huyền bi?"no?i về một linh hồn uẩn ư?c trong ca?i pho tượng của người li?nh chiê?n VNCH.Co? nhiều người khi nghe những câu chuyện này sẽ cho là thật, cũng co? ngườidửng dưng cho là truyện giải tri?, bịa đặt, hay là mê ti?n dị đoan, hoang đường.Họ sẽ no?i : "môt. bư?c tượng vô tri vô gia?c thì làm gì co? linh hồn ? Sựẩnư?c nào chư?..." Vâng ai cũng co? thể no?i vậy, nhưng tin hay không là quyền củaho. Chỉ biê?t rằng tâ?t cả người kể những câu chuyện này đều thật ḷng, nghiêmchỉnh và họ không da?m cười lên những linh hồn đã hy sinh cho tổ quô?c v́ chi?nhhọ cũng là những người dâ?n thân cho quê hương.

Cũng co? thể những câuchuyện này thật sựha?t sinh ra từ uẩn ư?c. Sựẩn ư?c cuả người li?nh chiê?n đăbị bư?c tử môt. ca?ch vô t́nh, hay là sựẩn ư?c cuả người dân miền Nam VN bịmâ?t nươ?c vào tay CS. Vơ?i bâ?t cư? ly? do nào đo?, tượng anh li?nh chiê?n vơ?iđề Tài "Thương Tiê?c", co? ne?t mặt trầm buồn ưu tư bao la thăm thẳm, mà lại co?vẻ ẩn chư?a sự́nh thản của một thiền sư, đã dể dàng đi sâu vạ ḷng người.Tượng đài sô?ng động, như ẩn như hiện, nhìn vào, thâ?y những thổn thư?c tâm cancủa những con người khao kha?c hoà bình. Kiệt ta?c là ở nơi chu?ng ta, cũng nhưchu?ng ta ở nơi kiệt ta?c. Sự#273;ồng t́nh giao cảm của tâm hồn râ?t cần thiê?tcho sự hưởng lăm nghê. Thuật. Lu?c đo? kiệt ta?c sẽ trở thành một thựthể co?sinh khi?. Chi?nh v́ vậy mà tượng "Tiê?c Thương" đã hoa? thành thần linh chăng?

[ .Nghĩa Trang Quân Ddội toa. Lac trên một đồi cao nên từ ngă tư xa lô.Sàig̣n-Biên Hoà và lô?i vào Thủ Ddư?c mọi người co? thể nhìn thâ?y. Ngày từ lô?ivào, sừng sửng bư?c tượng quân nhân trẻ tuổi, ngồi nghỉ, vai đeo ba lô, đầu độino?n să?t, tay cầm khẩu Garant M1 để trên đùi. Ddo? là ta?c phẩm điêu khă?c"TIÊ?C THƯƠNG" cuả Ddiêu khă?c Gia Nguyễn Thanh Thu.

DKG Nguyễn ThanhThu, câ?p bậc Ddại U?y, phục vu. Tại Cục Chiê?n Tranh Chi?nh Trị, là người chịutra?ch nhiệm thựhiện tượng đài kỷ niệm "TIÊ?C THƯƠNG" cho Nghĩa Trang . Mơ?iđầu nghê. Sĩ Thu tô?n biê?t bao tha?ng ngày pha?c họa trên mô hình, trên giâ?yvà thạch cao những "mẫu" Tượng Ddài nhưng vẫn chưa hài ḷng ta?c phẩm nào cả.

T́nh cờ một hôm, Ddại U?y Thu đê?n thăm bạn ở Tiểu Ddoàn III Nhảy Dù.(Tiểu Ddoàn Trưởng, Thiê?u Ta? Trần Quô?c Lịch, Tiểu Ddoàn Pho?, Nhiê?p Ảnh GiaNguyễn Ngọc Hạnh). Bạn Thu cư ngụ trong doanh trại ở Ngă Tư Bảy Hiền Sài G̣n(Sau này là Bệnh Viện V́ Dân). Nhưng trưo?c khi vô nhà bạn, Thu ghe? vào qua?ngiải kha?t trươ?c cổng, Lu?c vào qua?n Ddại U?y Thu chu? y? một Ha. Sĩ Nhảy Dùđang ngồi nhậu La De. Trên bàn chỉ một mình anh nhưng co? hai ly bia đầy đô?inhau. Mỗi khi cầm ly bia lên, anhHa. Sĩ Nhảy Dù vẫn không quên cụng lybia đô?i diện và no?i:

-Uô?ng đi mày, uô?ng đi mày .

Tiê?ng cụngly, lời mời vẫn đều đặn theo nhịp uô?ng của anh ta. Thoạt đầu, Ddại Uy? Thu nghĩlà anh này đã say nên không kềm chê? được hành động, nhưng nhìn xung quanh chẳngai thă?c mă?c tha?i độ lạ lùng đo?, co? lẻ họ đã hiểu tâm sựủa anh.

AnhHa. Ś lại tiê?p tục, tay cụng ly, miệng no?i:
-Uô?ng đi mày .

ÔngThu hiê?u kỳ, nhìn ne?t mặt buồn, đau xo?t vời vợi của anh Ha. Sĩ. Ông hỏi chủqua?n sự́nh rồi đê?n bàn anh để biê?t chi tiê?t hơn. Anh Ha. Sĩ điềm tỉnh trảlời:

-Tŕnh Ddại U?y, tôi và người bạn ở Vùng 4, rủ nhau gia nhập binhchủng Nhảy Dù cùng một ngày. Sau thời gian huâ?n luyện, cả hai về Tiểu Ddoàn IIỊNay . người bạn thân đã chê?t ở trận điạ .

No?i tơ?i đây anh Ha. Sĩnghẹn ngào. Ngưng lại một lu?c như để cho cơn xu?c động lă?ng xuô?ng, anh lạinâng ly, cụng vào ly bên kia và miệng lại no?i:

-Uô?ng đi mày . Co? DdạiU?y đang uô?ng vơ?i tao đây .

Sau đo? anh no?i tiê?p:

-Từ ngàybạn tôi mâ?t tôi râ?t buồn, khi ra đi co? nhau, nay c̣n một, đôi lu?c tôi muô?nđào ngũ về quê, nhưng về quê tôi cũng không t́m lại được no? nữa, ở đâu tôi c̣nt́m thâ?y hình bo?ng của no? ?.

Người Ha. Sĩ Nhảy Dù buồn vời vợi vàt́nh bạn thă?m thiê?t của anh đã gây cho Nghê. Sĩ Thu một xu?c động tràn ngập,vô bờ. Từ giao cảm thiên thu đo?, Nhà Ddiêu Khă?c xin phe?p Tiểu Ddoàn Trưởngcho biệt pha?i anh Ha. Sĩ làm người mẫu để ông hoàn thành bư?c tượng đài kỷniệm. Bư?c tượng "TIÊ?C THƯƠNG" được hoàn thành đầu tiên bằng xi-măng.

Sau đo?, anh Ha. Sĩ Nhảy Dù trở về đơn vị, và trong một trận chiê?nquyệt liệt ở Tam Quan, Bồng Sơn, anh đã hy sinh trên trận địa để sang bên kiathê? giơ?i vơ?i người bạn cô? tri ngày nào. Anh Ha. Sĩ sầu vời vợi vỉnh viễn rađi, nhưng hình ảnh c̣n ghi măi măi trong ḷng chu?ng ta.

Nê?u câu chuyệnđê?n đây châ?m dư?t cũng đã nhiều lạ lùng kỳ diệu về t́nh bạn, t́nh chiê?n hữu,nhưng bư?c tượng lại c̣n những kỳ bi? kha?c nữa, co? thể v́ những kỳ bi? mà bư?ctượng xi măng đã đổi thành tượng đồng. Sau đo?, biê?t bao tin đồn đại về bư?ctượng ho?a thần, nào là:

-Ca?c xe chở rau từ Ddà Lạt về khuya thường gặpmột người li?nh ra chận xe xin mua rau, khi tơ?i bê?n kiểm lại tiền chỉ thâ?ytoàn là tiền vàng mă.

-Một viêc. kha?c xảy ra ở Biên Ḥa, sô? là vàobuổi sa?ng kia một quân nhân đặt mua ba?nh mì kha? nhiều, khi giao hàng chongười quân nhân ra về, người chủ câ?t tiền vô tủ, bâ?t chợt khi cần tiền lâ?yhàng, mở Tủ ra chỉ thâ?y toàn là tiền vàng mă, trong khi đo? mỗi mộ Ở nghĩatrang đều được cu?ng một khu?c ba?nh mì.

-Co? một cụ già ở chân nu?iChâu Thơ?i, đêm nọ trời đã khuya, cụ nghe tiê?ng gọi ở ngoài xin nươ?c uô?ng.Khi đem nươ?c và đèn ra cho người xin nươ?c, thoạt đầu cụ tưởng như những lầnquân đội hành quân vào xin nươ?c uô?ng là thường. Nhưng khi người li?nh uô?ngxong, ngẩng mặt lên ca?m ơn ra đi thì cụ chợt sửng sô?t, tựghĩ "sao lại co?người li?nh giô?ng anh li?nh ở tượng đài Tiê?c Thương đê?n như thê? ?
Sa?nghôm sau cụ già ra nghĩa trang để kiểm lại. Cụ nhận thâ?y mặt mũi vo?c da?ng anhli?nh xin nươ?c tô?i qua y hệt tượng đài TIÊ?C THƯƠNG, cụ cho rằng bư?c tượng đăhiện thành người và thâ?y vê?t śnh non hảy c̣n di?nh đầy đôi giầy trận.

Cụ về thuật lại vơ?i bà con ở Suô?i Lồ Ô, một đi xem rồi về đồn mười,đồn trăm . lan khă?p cả Thủ Ddư?c, Tân Vạn, Biên Ḥa, đổ nhau đi coi tượng đàiTIÊ?C THƯƠNG làm xe cộ kẹt cư?ng cả một quăng đường trươ?c cổng Nghĩa Trang.

-Nào là những đêm trăng, những đêm mưa gio? trở trời hiu hă?t, dânchu?ng xung quanh vùng Nghĩa Trang co? người nhâ?t quyê?t chi?nh mă?t họ trôngthâ?y người li?nh giô?ng hệt bư?c tượng TIÊ?C THƯƠNG đi lại trên Xa Lộ !

Truyện huyền bi? lan truyền râ?t nhiều trong dân chu?ng và trong QuânDdội.

Một sô? sĩ quan yêu cầu Chuẩn Uy? Thường vu. Chung Sựghĩa Trangcho biê?t những gì thật sựă?t thâ?y tai nghe. Chuẩn U?y Thường Vu. Cể :

- Nhân một hôm đi chơ. Tam Hiệp să?m đồ giỗ ông già, khi mua xong, tôicho tài xê? đem về nhà trươ?c. Tôi ghe? thăm ca?c bạn ở Tam Hiệp và mời họ đê?nnhà ăn giỗ ngày hôm sau. Khi về, trời sẩm tô?i, đê?n cổng nghĩa trang, tôi nghỉChân dươ?i bư?c tượng. Không biê?t cao hư?ng thê? nào, trươ?c khi lội bộ về nhà,tôi nhìn tượng đài và no?i vơ?i giọng điệu cô? hữu của một "Thượng Sĩ" Ddại Ddội:

-Ê mày, mai giỗ ông già tao, mày co? rảnh ghe? nhà tao 2 giờ chiềunhậu chơi.

No?i xong tôi bươ?c vào nghĩa trang v́ tôi ở phi?a sau khunhà phục dịch việc chung sựa?m giờ sa?ng hôm sau, việc thờ cu?ng bă?t đầu vàtiệc nhậu ke?o dài môt. giờ chiều. Tiễn kha?ch ra về xong, tôi đi ngủ, phần vừasay, phần v́ đêm qua? thư?c khuya. Trong giâ?c ngủ Chập chờn, tôi nghe tiê?ng gơcửa ầm ầm. Nhà cửa rung rinh, tôi giật mình la to:

-Ai pha? nhà tao đo??

Tiê?ng gỏ Cửa vẫn không dư?t, tôi bựbội đư?ng dậy. Khi mở Cửa, tôibật ngữa, thâ?y bư?c tượng "TIÊ?C THƯƠNG" đư?ng chình ́nh trươ?c cửa nhà tôi vàno?i:

-Chuẩn U?y Thường Vu. Bê bô?i qu?a, kêu hai giờ chiều đê?n nhậu,nhưng ông nằm say sưa ngủ Tôi nhậu vơ?i ai ?.

Tôi hoảng, đo?ng sập cửalại, không da?m ngo? ra ngoài. Tôi nghe tiê?ng cười khằng khặc và bươ?c đi rungrinh nhà, dần dần tiê?ng chân xa đi rồi im bặt"

Thiê?u Ta? Chỉ HuyTrưởng Ddại Ddội Chung Sựghĩa Trang Biên Hoà kể trường hợp ông gặp tượng "TIÊ?CTHƯƠNG" ngồi sau xe Jeep của ông:

-Khi chạy xe vào Nghĩa Trang, tôi haydừng lại, đo?n những binh sĩ đi bộ từ cổng vào, cho họ đở Mơi chân. Một buổitrưa, ăn cơm xong, trở lại làm việc, khi tơ?i cổng nghĩa trang, tôi dừng xe lạiđo?n một Ha. Sĩ xin qu?a giang.
Khi anh ta ngồi vào phi?a sau, tôi bắt đầurồ ga, sang tay sô? tiê?p tục chạy vào trong. Rồ ga hoài mà xe không tiê?n thêmmôt. ti? nào.Tôi quay lại sau , định nhờ anh li?nh xuô?ng đẩy giùm. thì thâ?ybư?c tượng "TIÊ?C THƯƠNG" đang ngồi phi?a sau. Tôi chưa phản ư?ng gì thì co?tiê?ng no?i câ?t lên:
-Xe jeep Thiê?u Ta? sao chở nổi tôi .
Tiê?p đo? làmột tràng cười khằng khặc, đồng thời bư?c tượng phi?a sau cũng biê?n mâ?t."

Vi. Thiê?u Ta? c̣n kể một chuyện kha?c:

-Nghĩa trang ở trên đồivào tha?ng mưa cỏ mọc um tùm nên phải thuê người lân cận vô că?t cỏ. Trong lu?cmột cô đang că?t cỏ, co? một anh binh sĩ đê?n ta?n tỉnh, qu?a quen vơ?i kiểu đo?nên cô chẳng thèm quay trở lại xem hình da?ng người ta?n tỉnh mình ở sau lưng rasao. Cô nghe tiê?ng người li?nh hỏi :

-Cô co? biê?t tôi là ai không?

Cô ga?i không ngo? lại, vẫn că?m cu?i làm việc và trả lời::

-Ônglà ai, kệ ông chư?, mă?c mơ? gì tôi .

Bỗng một tràng cười ngạo nghễkha?c thường từ phia? sau cô ga?i và nghe những bươ?c chân thật nặng nề rungchuyển cả đâ?t. Bâ?y giờ cô mơ?i quay lại, thì ôi thôi nguyên bư?c tượng đài kỷniệm đang đư?ng trươ?c mặt cô. Cô la hoảng, chạy vào khu làm việc, kể lại sự́nhvừa xảy ra cho tôi nghe, đồng thời cô cũng xin nghỉ Việc ngay ngày hôm đo?."]

Ddo? là những mẫu chuyện mà tôi đã nghe về bư?c tượng "Thương Tiê?c" ởnghĩa trang quân đội, xin chia sẽ cùng ca?c bạn. Tôi xin cảm ơn Chu? ruột tôi,Chi Lan, đang cộng ta?c cho tờ ba?o Viettime Ba?ch Khoa, đã cung câ?p cho tôitài liệu cho chuyện này.