ếu kể những gia đình hạnh phúc và gương mẫu thì không thể quên gia đình tôi. Những người hàng xóm thường gọi gia đình tôi là một
thiên đàng đầy những tiếng cười và tiếng reo vui. Ba và mẹ tôi rất hãnh diện trước những lời khen tặng. Anh chị em chúng tôi thuộc dòng họ Đào, sáu trai, sáu gái cả thảy mười hai người, vừa vặn một tá!
Tôi xin mở đầu câu chuyện theo thứ tự lớn trước bé sau bằng những dòng chữ giới thiệu đặc biệt về ba tôi.
Ba tôi là một người to lớn, béo mập, cân nặng 91 ký lô. Thực ra trước đây ba đâu có... phì nhiêu như vậy; người cũng mảnh dẻ, thư sinh và bô trai lắm cơ, nhưng không hiểu sao cách nay chừng ba bốn năm tự nhiên ba cứ bành trướng một cách vô trật tự như vậy! Mẹ bảo:
- Ba chúng mày phát tướng đấy, chắc gia đình mình sắp trúng số độc đắc!
Ba cười hềnh hệch làm rung những tảng mở chất đống trên bụng, giải thích:
- Tại tao đến thời kỳ... xổ sữa! Nhưng hỏi rằng trên thế gian này mấy ai được “cải lão hoàn đồng” như tao?
Chỉ tội thằng Huỳnh Sún (răng của nó giống hệt răng bà già ăn trầu!) mỗi lần ba xuống hoặc leo lên chiếc xe “díp” bụi đời (mua từ đệ nhị thế chiến lận) là nó phải bỏ hết trò chơi hay công việc để mang chiếc thang đặc biệt ra cho ba trèo. Có lần vì vô ý chân ba dẫm trúng tay Huỳnh Sún khiến cả năm ngón sưng vù lên. Nó mếu máo:
- Thế là đi tiêu ngón tay... búp chuối của con rồi! Còn đâu nữa bàn tay... đẹp trai!
Ba cũng xuýt xoa thương hại thằng con trai mười hai tuổi, sau đó dõng dạc tuyên bố cho cả nhà nghe thấy:
- Xét vì thằng Huỳnh vừa xả thân vì... chính nghĩa, chiều nay ba sẽ cho thằng Huỳnh năm đồng đi uống nước sinh tố để... để lấy lại sức khỏe.
Tính ba rất vui vẻ, dễ dãi và thương yêu vợ con. Mặc dầu với thân hình đồ sộ như vậy, ba làm việc dường như không biết mệt. Nhờ sự kiên nhẫn và tận tâm ba đã thành công trong xã hội. Những gì đã dạy bảo chúng tôi ba đều thực hành trước như để làm gương cho con cái.
Ba là Phó Giám đốc một cơ xưởng lớn vào bậc nhất ở thủ đô Saigon. Tinh thần làm việc khoa học không những đã được ba đem áp dụng với công nhân mà cả với vợ con trong gia đình. Chẳng thế mà hàng tuần khi dẫn chúng tôi đi thăm cơ xưởng ba bắt mỗi đứa đem theo một cuốn sổ tay, một cây viết để ghi chép tại chỗ những gì quan sát được và những lời giảng giải của ba. Ba gọi đó là phương pháp
“giám định hiệu suất”.
Ở nhà ba cũng sáng tác ra phương pháp
“nghiên cứu tác động” nhằm mục đích loại bớt những cử động vô ích. Thí dụ ba quay phim khi chúng tôi đang rửa bát đĩa để rồi ít ngày sau chiếu cho chúng tôi thấy cần phải “tiết kiệm” những động tác nào để hoàn tất công việc một cách nhanh chóng.
Ngoài ra ba còn cho dán trong phòng ăn, nhà tắm những tờ thời khóa biểu và chương trình làm việc trong ngày. Chúng tôi, trừ những tên chưa biết đọc biết viết, đều phải ký tên trên những tờ giấy đó sau khi đã dùng điểm tâm hay đánh răng, rửa mặt để chứng tỏ là mình đã đọc kỹ và ý thức được công việc sẽ thực hiện của mình. Mỗi tối sau khi đã dọn dẹp nhà cửa, học và làm bài xong, chúng tôi phải tự động cân trọng lượng của mình rồi ghi kết quả trên một tấm đồ thị. Ba bảo làm như vậy để chúng tôi đừng quên “sức khỏe là chìa khóa của một cuộc sống vui tươi và của sự thành công” - Mẹ tôi muốn viết thêm trên những tờ thời khóa biểu một vài câu kinh nguyện nhưng ba gạt đi và cho rằng cầu nguyện là do nhu cầu tự nhiên của tâm hồn, không nên ép buộc.
Có người hỏi đùa ba là đông con như vậy làm sao mà nhớ mặt tất cả được. Để trả lời, ba kể một câu chuyện sau của gia đình tôi: Một bữa kia mẹ tôi cần đi thăm một người bạn mới gặp nạn, nên nhờ ba ở nhà coi sóc con cái. Khi trở về mẹ hỏi:
- Ở nhà chúng nó có ngoan không đấy?
Ba cười hãnh diện, khoe “thành tích”:
- Mọi chuyện đều tốt đẹp như trong một guồng máy vậy. Đứa nào cũng ngoan, trừ tên đang đứng khóc ở xó cửa kia. Tôi phải cho hai cái bạt tai mới lôi được nó về nhà.
Mẹ tiến lại phía đứa bé, xoay mặt nó lại:
- Trời! Đâu phải con cái nhà này! Thằng Tèo con nhà bác Hai Giếng ở đầu xóm đây mà! Thiệt là... là...
Chúng tôi chỉ được biết câu chuyện trên qua lời thuật lại của ba bởi vì, vẫn theo ba tôi, hồi đó chúng tôi còn nhỏ, chưa biết gì. Tuy nhiên chúng tôi vẫn tin là sự kiện trên đã thực sự xảy ra trong gia đình tôi.
Anh chị em chúng tôi quá đông nên, ngoài giờ ăn và đi ngủ, muốn gặp chúng tôi đầy đủ quả thực là một việc hết sức khó khăn. Nhưng với ba tôi sự việc lại dễ dàng. Mỗi lần nghe tiếng còi ba thổi tích tích, tè tè là chúng tôi từ các góc nhà hoặc ngoài ngõ chạy bán sống bán chết về tập họp. Nếu chưa biết “phong tục” của gia đình tôi, chắc chắn người ta sẽ ngạc nhiên đến hoảng sợ, tưởng là có biến cố gì xảy ra mỗi lần thấy chúng tôi chạy huỳnh huỵch. Mấy con chó trong xóm lại được dịp sủa chết thôi hoặc đuổi theo đòi “sơi tái” các cẳng chân của con cái nhà họ Đào!
Thỉnh thoảng ba tôi lại ra hiệu tập họp, chẳng hạn khi có chuyện gì quan trọng ba cần hỏi ý kiến của cả gia đình, hoặc khi le='height:10px;'>
Thế là Hải đầu bò phải... bò vào nhà tắm dù còn đang ngái ngủ.
Kết quả, sau gần nửa tiếng ngâm mình trong nước dưới con mắt chứng giám của Huỳnh Sún, sáng hôm sau, Hải đầu bò bị cảm lạnh. Số tiền đi khám bác sĩ và mua thuốc cho... bệnh nhân bất đắc dĩ mắc hơn giá tiền nước! Đang yên lành phải nghỉ học ngang xương, không được nô giỡn với bạn bè, phải ăn cháo trắng và kiêng gió, kiêng nước trong bốn năm ngày liền, Hải đầu bò oán Huỳnh Sún thấu trời xanh! Xử kiện vụ này, Hội Đồng Gia Đình không trách cứ ai, nhưng cũng không khen ngợi kẻ nào, chỉ khuyến cáo: lần sau Hải đầu bò phải cẩn thận hơn, Huỳnh Sún cần khôn ngoan hơn và việc gì có tính cách quan trọng và khẩn trương cần phải thông báo ngay cho ông bà chủ tịch để xin quyết định!
*
Một hôm, ba trở về nhà với hai chiếc máy “cát-sét” và một chồng băng nhựa. Vừa bước chân tới cửa ba đã thổi tu huýt liên hồi để tụ họp con cái. Khi chúng tôi đã có mặt đầy đủ, ba trịnh trọng nói:
- Hỡi các con yêu quí của ba, hôm nay ba muốn dành cho các con một sự ngạc nhiên tuyệt vời. Đây, hai chiếc “cát-sét” và sáu cuốn băng đầy... hấp dẫn!
- Nhưng thưa ba, nhà mình đã có một chiếc A-Kai loại tốt rồi!
- Ba biết lắm chứ! Chúng ta sẽ để một cái dưới nhà, hai cái trên lầu. Như vậy không mê ly hơn sao?
- Tại sao vậy ba?
- Từ nay chúng ta sẽ tiết kiệm được... một số động tác đáng kể. Ba sẽ cho bắc một “ô-pạc-lơ” trong phòng tắm, một trong phòng ngủ của con gái, một trong phòng ngủ của con trai. Ba cá mí các con rằng trong thành phố Sàigòn “hoa lệ phí” này chỉ gia đình chúng ta duy nhất là có máy phóng thanh trong phòng tắm! Khi các con đánh răng, rửa mặt hay tắm giặt đồng thời cũng có thể cho máy chạy.
- Tại sao vậy ba?
Như bị cụt hứng bởi những tiếng “tại sao” của Huyền, ba gắt:
- Tại sao! Tại sao! Tại sao hoài! Bộ trước bất cứ chuyện gì cũng phải “tại sao” à?
Huyền nhỏ nhẹ thưa lại:
- Thưa ba, không phải hoàn toàn như vậy, nhưng với ba con thiết nghĩ cần phải... nghi vấn bởi vì thú thật với ba, khi nghe ba nói tới việc tiết kiệm động tác, việc mua máy cát-sét và băng nhạc, tự nhiên tiếng “tại sao” lại xuất hiện trong tâm trí con.
- Đây không phải là băng nhạc! Các con sẽ thấy các băng này hấp dẫn và ích lợi vô cùng.
Em Mộng chen vào:
- Thế loại băng gì vậy ba?
- Thú vị lắm!
- Ba chơi trò ú tim mãi. Bật mí đi ba! Hồi hộp quá!
Ba cười hề hề có vẻ khoái chí đoạn ngửa mặt lên trần nhà, lim dim đôi mắt, giơ tay như một vị tổng thống đang tuyên thệ nhậm chức, phán rằng:
- Đây là những cuộn băng học sinh ngữ Anh và Pháp văn!
- Trời!
Không nhận ra phản ứng ngạc nhiên của lũ con, ba vẫn say sưa tuyên bố:
- Các con không cần phải chăm chú nghe như khi ở trong lớp nghe giảng bàt hay cười đến bể bụng của gia đình tôi. Để thính giác của các con cũng sẽ làm việc trong vô tht điều mâu thuẫn và khôi hài thế này: Ba tôi là iv style='height:10px;'>
Thú thật lúc đó nếu không mím ca ba, tức thì ba cho hai còi điện rú lên. Phía sau xeã... phóng đại, “bốc thơm” mình quá mức trung bËch liệt:
- Trời! Xe díp mà, nhưng thật ra ba chỉ “một cây” về tiếng Pháp /div>- Để gió vào cho thoáng chứ ba!
Ba cườViệt Nam, ba luôn luôn dắt mẹ theo để làm thông dông lại nghịch như quỉ sứ, không làm như vậy chúvăn, dường như trời đã phú cho mẹ một khả năng cho chắc ăn cái đã. Nóng một chút nhưng “an toàn te='height:10px;'>